1.2.3.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung của doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chung nhất ngƣời ta thƣờng dùng một số chỉ tiêu tổng quát nhƣ:
Vòng quay tổng tài sản : phản ảnh toàn bộ tài sản cuả doanh nghiệp trong một kỳ quay đƣợc bao nhiêu vòng. Thông qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng tài sản hay toàn bộ số vốn của doanh nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần đƣợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tƣ.
Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả.
Vòng quay
tổng tài sản =
DT thuần hoạt động SXKD + DT hoạt động tài chính Tổng tài sản bình quân trong kỳ
Vòng quay vốn kinh doanh: Để đánh gía chính xác hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ta cần xem xét thêm chỉ tiêu vòng quay vốn kinh doanh, thể hiện doanh thu thuần bán hàng đƣợc sinh ra từ số vốn mà doanh nghiệp sử dụng. Vòng quay càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn càng hiệu quả.
Vòng quay vốn kinh doanh = DT thuần hoạt động SXKD trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ Trong đó : Vốn kinh doanh bình quân = Tổng tài sản bình quân - Tài sản tài chính dài hạn bình quân
Tỷ suất sinh lời của tài sản: Đây là chỉ tiêu cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn kinh doanh, không tính đến ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh. Chỉ tiêu này
phản ảnh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế sau khi đã trang trải tiền lãi vay.
Tỷ số này thƣờng đƣợc dùng để so sánh khả năng sinh lời giữa các doanh nghiệp có có thuế suất thuế TNDN giống nhau nhƣng mức độ sử dụng nợ khác nhau. Tỷ số mang lại giá trị dƣơng càng cao chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi.
Tỷ suất sinh lời của tài sản = Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh : Chỉ tiêu này phản ảnh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.
Tỷ suất lợi nhuận
sau thuế trên VKD =
Lợi nhuận sau thuế trong hoạt động SXKD Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Phản ảnh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu. Trị số chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn CSH cao và ngƣợc lại.
Tỷ suất lợi nhuận
vốn chủ sở hữu (ROE) =
Lợi nhuận sau thuế trong hoạt động SXKD Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ Dƣới góc độ nhà đầu tƣ cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện bằng mô hình Dupont nhƣ sau:
ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản
= LNST = LNST x Doanh thu
Bình quân tổng TS Doanh thu Bình quân tổng TS
ROE = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản x Hệ số sử dụng vốn cổ phần
= LNST x Doanh thu x Bình quân tổng TS
Doanh thu Bình quân tổng TS Bình quân vốn CSH
Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một
số biện pháp làm tăng ROE nhƣ sau:
- Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.
- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản, nâng cao số vòng quay của tài sản thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.
- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhƣng ta đã biết nguồn vốn của doanh nghiệp đƣợc dùng để đầu tƣ cho các loại tài sản khác nhau nhƣ tài sản cố định, tài sản lƣu động. Do đó các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lƣờng hiệu quả sử dụng của tổng nguồn vốn mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp đó là vốn cố định và vốn lƣu động.
1.3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Vì vậy,để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định thì cần phải đánh giá hiệu qủa sử dụng tài sản cố định qua các chỉ tiêu sau :
Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Kết quả này càng cao doanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng hiệu quả.
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định =
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định =
Lợi nhuận
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong một năm . Chỉ tiêu này càng cao chứng tổ công tác quản lý sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp càng tiến bộ.
Hiệu suất sử dụng
tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Suất hao phí tài sản cố định: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định . Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
Suất hao phí tài sản
cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ Doanh thu thuần
Sức sinh lời của tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố định là có hiệu quả.
Sức sinh lời của tài
sản cố định =
Lợi nhuận
Hệ số hao mòn tài sản cố định: thể hiện mức độ hao mòn của TSCĐ tại thời điểm đánh giá so với thời điểm đầu tƣ. Chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ càng gần tới 1, chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp đã quá cũ, doanh nghiệp phải chú trọng đến việc đổi mới và hiện đại hoá TSCĐ và ngƣợc lại nếu hệ số hao mòn càng nhỏ hơn 1 bao nhiêu, chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp đã đƣợc đổi mới càng nhiều.
Hệ số hao mòn của
TSCĐ =
Số tiền khấu hao lũy kế của TSCĐ tính đến thời điểm đánh giá
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
1.3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lưu động
Khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ngƣời ta thƣờng dùng các chỉ tiêu:
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động : Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lƣu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao, số vốn tiết kiệm đƣợc càng nhiều và ngƣợc lại.
Hệ số đảm nhiệm
vốn lƣu động =
Vốn lƣu động bình quân trong kỳ Doanh thu thuần
Sức sinh lời của vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lƣu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận , chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Sức sinh lời của vốn
lƣu động =
Lợi nhuận
Vốn lƣu động bình quân trong kỳ
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Đồng thời, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động ngƣời ta cũng đặc biệt quan tâm đến tốc độ luân chuyển vốn lƣu động vì trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lƣu động vận động không ngừng qua các hình thái khác nhau. Do đó, nếu đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác
định tốc độ luân chuyển vốn lƣu động ngƣời ta dùng các chỉ tiêu số vòng quay của vốn lƣu động : Chỉ tiêu này đƣợc gọi là hệ số luân chuyển vốn lƣu động, nó cho biết vốn lƣu động đƣợc quay mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tăng và ngƣợc lại.
Số vòng quay của
vốn lƣu động =
Doanh thu thuần
Vốn lƣu động bình quân trong kỳ
Thời gian của một vòng luân chuyển: Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần
thiết cho vốn lƣu động quay đƣợc một vòng, thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn.
Thời gian của một
vòng luân chuyển =
Thời gian của một kỳ phân tích Số vòng quay vốn lƣu động trong kỳ
Mặt khác vốn lƣu động thể hiện dƣới nhiều dạng tài sản lƣu động khác nhau nhƣ tiền mặt, nguyên vật liệu, các khoản phải thu,... nên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản nhất phản ánh chất lƣợng của công tác quản lý ngân quỹ và các khoản phải thu.
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn: Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng một năm, hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng một thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thƣờng hoặc khả quan.
Nếu tỷ số bằng 1.5 là hợp lý hơn cả vì nếu nhƣ thế doanh nghiệp sẽ duy trì đƣợc khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đồng thời duy trì đƣợc khả năng kinh doanh. Nếu tỷ số này quá lớn thể hiện khả năng thanh toán hiện thời đang bị dƣ thừa hiệu quả kinh doanh kém đi vì đó là tình trạng ứ đọng vốn của doanh nghiệp.
Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp còn thấp, vừa không thanh toán đƣợc nợ ngắn hạn, mất uy tín với chủ nợ, lại vừa không có tài sản dự trữ ch khách hàng.
Tỷ suất thanh toán
ngắn hạn =
Tổng số tài sản lƣu động Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất thanh toán tức thời: Thực tế cho thấy, tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tƣơng đối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ và do đó có thể phải bán gấp hàng hóa, sản phẩm để trả nợ vì khôhg đủ tiền thanh toán. Tuy nhiên, nếu tỷ suất này quá cao lại phản ảnh một tình trạng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Tỷ suất thanh toán
tức thời =
Tổng số vốn bằng tiền Tổng số nợ ngắn hạn
Số vòng quay các khoản phải thu: Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dƣ các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi công nợ. Nếu các khoản phải thu đƣợc thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ nâng cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hƣởng đến khối lƣợng hàng tiêu thụ do phƣơng thức thanh toán quá chặt chẽ.
Số vòng quay các
khoản phải thu =
Tổng doanh thu bán hàng Bình quân các khoản phải thu
Thời gian một vòng quay các khoản phải thu: Chỉ tiêu này cho thấy để thu hồi các khoản phải thu cần một thời gian là bao nhiêu. Nếu số ngày này mà lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngƣợc lại. Số ngày quy định bán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trƣớc kế hoạch về thời gian.
Trên đây các chỉ tiêu cơ bản đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nhƣ quản lý và sử dụng vốn nói riêng doanh nghiệp luôn chịu tác động của rất nhiều các nhân tố. Do vậy khi phân tích, đánh giá để đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp phải xem xét đến các nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp cũng nhƣ ảnh hƣởng gián tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.3.4.1. Nhóm nhân tố khách quan
a. Môi trường tự nhiên: Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp nhƣ khí hậu, thời tiết, môi trƣờng,... Các điều kiện làm việc trong môi trƣờng tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc, và sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
b. Môi trường pháp lý: Làhệ thống các chủ trƣơng, chính sách của nhà
nƣớc chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Vai trò điều tiết của Nhà nƣớc
trong nền kinh tế thị trƣờng là tất yếu nhƣng các chính sách vĩ mô của nhà nƣớc tác động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cụ thể hơn từ cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố định, sự thay đổi các chính sách tín dụng, bảo hộ và khuyến khích nhập một số loại nhất định, các quy định của nhà nớc về phƣơng hƣớng, định hƣớng phát triển của các ngành nghề kinh tế đều có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
c. Môi trường kinh tế: Đây là môi trƣờng bao chùm lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ lạm phát, thất nghiệp, tăng trƣởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá… Các yếu tố này có thể xuất hiện tức cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có những biện pháp kịp thời và thích hợp để điều chỉnh hoạt động nhằm thích
ứng với sự biến đổi của môi trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
d. Môi trường chính trị văn hóa - xã hội: Những sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra là điều nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, do đó yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng chính là phong tục tập quán hay thói quen của ngƣời tiêu dùng. Mặt khác yếu tố văn hóa, tập tục cũng ảnh hƣởng đến thói quen và các mối quan hệ sản xuất kinh doanh. Vì thế nếu thích ứng đƣợc với các yếu tố văn hóa chắc chắn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đƣợc nâng cao lên rất nhiều.
Nếu nhƣ hoạt động trong môi trƣờng văn hóa lành mạnh chính trị ổn định thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ có điều kiện thuận lợi để tiến hành liên tục với tốc độ cao, rủi ro kinh doanh cũng đƣợc bớt, qua đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao.
e. Môi trường kỹ thuật công nghệ: Trong điều kiện hện nay thì, yếu tố