So sánh với phƣơng pháp ICP-MS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xác định hàm lượng một số khoáng chất và kim loại khác trong quả xoài huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) (Trang 78)

Nhằm đánh giá phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử qua quá trình khảo sát có chính xác không. Chúng tôi tiến hành chạy mẫu trên thiết bị ICP-MS để so sánh thu đƣợc kết quả ở bảng 3.16 và 3.17

Bảng 3.16: So sánh thiết bị ICP-MS với F-AAS tại Thị trấn Mỹ Thọ và

xã Mỹ Hội

Kim loại MT MH

F-AAS ICP-MS ε (%) F-AAS ICP-MS ε (%) Na 155,0326 156,6237 1,0211 174,7821 177,8820 1,7579

K 1120,6424 1122,1324 0,2417 1911,2981 1866,8281 2,3541 Ca 28,7529 29,2670 1,7721 23,2564 23,6603 1,7218 Fe 8,5833 8,5021 0,9505 4,4377 4,4009 0,8327

Bảng 3.17: So sánh thiết bị ICP-MS với F-AAS tại xã Phong Mỹ và

xoài cát Chu

Kim loại PM CC

F-AAS ICP-MS ε (%) F-AAS ICP-MS ε (%) Na 238,4653 238,5244 0,0248 360,8509 360,7218 0,0358

K 1342,0582 1345,7780 0,0277 1099,3455 1100,9911 0,1496 Ca 20,7444 20,4186 1,5829 19,4816 19,5343 0,2701 Fe 16,3311 16,0151 1,9538 2,2841 2,2603 1,0474

Nhận xét: Từ bảng số liệu ở bảng 3.16 và 3.17 ta thấy hàm lƣợng các kim

loại trong xoài ở Thị trấn Mỹ Thọ và xã Mỹ Hội đƣợc đo bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ F-AAS và phƣơng pháp ICP-MS có khoảng chênh lệch rất nhỏ. Nên xác định kim loại Na, K, Ca, Fe bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ F-AAS có độ tin cậy cao.

KẾT LUẬN

Căn cứ vào nhiệm vụ đặt ra của đề tài, dựa vào các kết quả nghiên cứu thu đƣợc chúng tôi rút ra kết luận sau:

1. Đã xác định đƣợc các điều kiện tối ƣu cho các thông số máy đo để định lƣợng các kim loại Na, K, Ca, Fe bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ F- AAS.

2. Đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến phép đo xác định các kim loai Na, K, Ca, Fe.

3. Đã xác định đƣợc khoảng tuyến tính và lập đƣờng chuẩn biểu thị sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ và nồng độ của các kim loại Na, K, Ca, Fe.

4. Đã xác định đƣợc giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng, đánh giá sai số và độ lặp của phép đo.

5. Đã xác định đƣợc hàm lƣợng các kim loại Na, K, Ca, Fe trong mẫu xoài cát Hòa Lộc và xoài Cát Chu ở huyện Cao Lãnh- tỉnh Đồng Tháp bằng phƣơng pháp F-AAS.

6. Đã xác định hàm lƣợng các kim loại Na, K, Ca, Fe trong các mẫu xoài bằng phƣơng pháp ICP-MS, cho biết kết quả khá phù hợp so với phƣơng pháp F- AAS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

1. Bộ giáo dục và đào tạo Viện dƣợc liệu (2006), Nghiên cứu cây thuốc từ thảo dược, NXB khoa học và kỹ thuật.

2. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Láng (1999), Hóa sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Tinh Dung (1991), Hóa phân tích T1, T2, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 4. TS. Đinh Thị Trƣờng Giang, Bài giảng Phương pháp xử lý mẫu phân tích,

Đại học Vinh.

5. Phạm Hồng Hải, Ngô Thị Kim Chi (2007), Xử lý số liệu và quy hoạch thực nghiệm trong nghiên cứu Hóa học, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tr 4-181.

6. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.168-169, 458 - 483.

7. Trần Quí Hiển (2007), Nghề làm vườn 11, NXB Giáo dục, tr.92. 8. Trần Ích, Hóa sinh học, NXB Giáo duc, Hà Nội.

9. Nguyễn Nhƣ Khanh, Nguyễn Bảo Châu (2009), Sinh học phát triển thực vật, NXB Giáo dục, trang 194 – 197.

10. Phạm Luận, Trần Chƣơng Huyến, Từ Vọng Nghi (1990), Một số phương pháp phân tích điện hóa hiện đại, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

11. Phạm Luận (1999), Giáo trình hướng dẫn về những vấn đề cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích - Phần 1: Những vấn đề chung, Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội.

12. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

13. Phạm Luận ( 1999/2003), Vai trò của muối khoáng và các nguyên tố vi lượng đối với cơ thể con người, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội.

14. Trịnh Thƣờng Mại (1995), "Các giống xoài xuất khẩu", Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Rau - hoa - quả, số 5, tr 9-11.

15. PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa, Áp dụng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm, Đại học Vinh.

16. PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa, Bài giảng phân tích quang học, Đại học Vinh.

17. Hoàng Nhâm (2001), Hoá học vô cơ tập 3, NXB Giáo dục. 18. Hồ Viết Quý (2000), Phân tích lí hóa, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

19. Lê Quang Quyến và Cộng sự (1999), báo cáo kết quả bình tuyển giống xoài tại Khánh Hòa, Trung tâm nghiên cứu cây bông Nha Hố và các cơ quan phối hợp, tr 2-3.

20. Trần Cao Sơn, Phạm Xuân Đà (2010), thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 21. Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2006), Giáo

trình sinh lý thực vật, NXB Đại học Sƣ phạm.

22. TCVN 8117-2009, Rau quả và sản phẩm rau quả - Phân hủy chất hữu cơ trước khi phân tích – Phương pháp ướt.

23. Nguyễn Thị Thuận, Trần Thế Tục, Đào Thị Bé Bảy (1996), “Kết quả bình tuyển giống xoài có triển vọng ở một số tỉnh phía Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học – các công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh, Quyển VI, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 203 -207.

24. Nguyễn Thị Thuận (1996), Một số kết quả điều tra, khảo sát về cây xoài cát Hòa Lộc, Kết quả nghiên cứu khoa học - Các công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh, Quyển VI, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 208 -212.

25. Lê Văn Tố, Nguyễn Duy Đức, Nguyễn Mạnh Hải, Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO- Cây Xoài, NXB Lao động xã hội 2006.

26. Tôn Thất Trình (1995), Tìm hiểu các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu, NXB Nông nghiệp.

27. Trần Thế Tục, Ngô Hồng Bình, Cây Xoài và kỹ thuật trồng, NXB Lao động và Xã hội.

28. Trần Thế Tục, Nguyễn Thị Thuận (1997), “ Một số kết quả điều tra khảo sát giống xoài cát Hòa Lộc”, Khoa học và Kỹ thuật Rau-Hoa-Quả, số 4, tr 8 -11.

29. Trần Thế Tục và cộng sự (1998), Giáo trình cây ăn quả- Trường Đại học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.

30. Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô cơ - tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

B. TIẾNG ANH

31. American Public Health Association (APHA) , American Water Works Association (AWWA) and Water Environment Federation (WEF) (2005),

Standard methods for the examination of water and wastewater, Washington, DC: American Public Health Associated.

32. Carlton, R.A (1948), The use of soil amendments in mango production, Mango forum, India.

33. Mendoza, D. B. j. and Suriapananont, V. (1989), Factors affecting growth and development, oost harvest physiology and marketing in ASEA, Food handling Bureaus Bansar, KualaLumpur, Malaysia.

34. Monali M. K(2012), “Quantitative analysis of heavy metals from

vegetable of Amba Nalain Amravati District”, Der Pharma Chemical, vol 4 (6), pages 2373-2377.

35. Okoye C. O. B., A. M. Chukwuneke, N. R. Ekere* and J. N. Ihedioha (2013). “Simultaneous ultraviolet-visible (UV–VIS) spectrophotometric quantitative determination of Pb, Hg, Cd, As and Ni ions in aqueous solutions using cyanidin as a chromogenic reagent”. Inter. J. of Physical Sciences Vol. 8(3), pp. 98-102, 23 January, 2013. International Journal of Physical Sciences Vol. 8(3), pp. 98-102, 23 January.

36. Oppenheimer, C. (1947), the acclimatization of new tropical and subtropical fruits in Palestine, (Bull 14), Agricultural research station, Rehovoth, Palestine.

37. Orhan Acar, “Evaluation of cadmium, lead, copper, iron and zinc in Turkish dietary vegetable oils and olives using electrothermal and flame atomic absorption spectrometry”. Gazi University, Atatürk Occupational High School.

38. Säbel C.E., J.L. Shepherd, S. Siemann (2009), A direct

spectrophotometric method for the simultaneous determination of zinc and cobalt in metalloproteins using 4-(2-pyridylazo)resorcinol, Analys

Biochem. pages 74–76.

39. Svoboda L., Zimmermannova K., Kalac P (2000), “Concentrations of mercury, cadmium, lead and copper in fruiting bodies of edible

mushrooms in an emission area of a copper smelter and a mercury smelter”. The Scien of the Total Envi, pages 61- 67.

40. Voice C, Dehellean A, Iordache I (2012), “Geana method validation for determination of metals in solis by ICP-MS”, Romanian Reports in Physics, Vol 64 No 1, Pages 221–231.

41. Wagner José Barreto, Sonia Regina Giancoli Barreto, Ieda Spacino Scarminio, Dílson Norio Ishikawa, Miriam de Fátima Soares, Marcus Vinícius Brás de Proença (2010), “Determination of Ni(II) in metal alloys by spectrophotometry UV-Vis using dopasemiquinone”, Quím. Nova, vol 33 no 1 São Paulo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, xác định hàm lượng một số khoáng chất và kim loại khác trong quả xoài huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)