Phanh guốc:

Một phần của tài liệu giao trinh khung gam (Trang 82)

V. HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN TỬ:

1. Phanh guốc:

- Cơ cấu loại phanh guốc cĩ hai guốc phanh quay quanh chốt lệch tâm và đặt đối xứng với xi lanh làm việc.

- Phanh guốc cĩ kết cấu đơn giản, điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh bằng cam quay và chốt lệch tâm.

- Để đảm bảo độ mịn đồng điều ở hai má phanh thì má của guốc phanh cĩ hiệu quả cao ( tự siết) được làm dài hơn.

* Ngồi ra cịn cĩ cơ cấu phanh với xi lanh làm việc cĩ đường kính piston khác nhau. Lực tác dụng lên hai guốc phanh trong trường hợp này sẽ khác nhau, má phanh bên phải làm việc thuận lợi hơn vì cĩ hiện tượng tự siết, vì thế má phanh bên phải cần ít lực ép hơn nên đường kính piston nhỏ hơn.

- Ưu điểm của loại này là má phanh mịn điều, cơ cấu này làm việc tốt khi quay theo chiều hình vẽ (chiều tiến ơtơ) và làm việc khơng tốt khi theo chiều ngược lại (chiều lùi ơtơ).

* Trên hình trình bày cơ cấu cĩ hai xi lanh làm việc ở hai guốc phanh. Mỗi guốc phanh quay quanh chốt lệch tâm, bố trí đối xứng với đường trục của cơ cấu phanh nhằm tăng hiệu quả khi ơtơ chạy tiến, nhưng lại giảm thấp hiệu quả khi ơtơ chạy lùi. Vì vậy loại này dùng cho ơtơ nhỏ và thường dùng ở cầu trước.

- Các guốc phanh trên các cơ cấu phanh trình bày trên đây điều cĩ một điểm tựa cố định (chốt lệch tâm) nghĩa là guốc phanh chỉ cĩ một bậc tự do.

* Sau đây là cơ cấu phanh loại bơi, guốc phanh ở cơ cấu cĩ hai bậc tự do và khơng cĩ điểm tựa cố định. Ở cơ cấu phanh loại bơi, hai xi lanh làm việc điều tác dụng lên đầu trên và đầu dưới của guốc phanh. Khi phanh các guốc

phanh sẽ chuyển dịch dọc theo chiều ngang và ép má phanh sát vào trống phanh. Nhờ ma sát má phanh bị cuốn theo ống xi lanh làm việc tỳ sát vào điểm tựa cố định, lúc đĩ hiệu quả phanh sẽ tốt hơn.

Hiệu quả phanh của ơtơ khi tiến hay lùi đều bằng nhau. Cơ cấu phanh loại này cĩ khuyết điểm là kết cấu phức tạp.

+ Đối với cơ cấu phanh tự cường hố dùng lực ma sát giữa má phanh trước và trống phanh để cường hố hiệu quả phanh cho má phanh sau (vì guốc phanh trước được nối với guốc phanh sau nhờ thanh trung gian)

- Khi trống phanh quay theo chiều nào đĩ sẽ cĩ một guốc phanh tựa vào một điểm tựa cứng (2). Đặc điểm của cơ cấu phanh này là hiệu quả phanh tiến và lùi như nhau. Tuy nhiên các piston của cơ cấu phanh này cĩ đường kính khác nhau. Một piston tác dụng trực tiếp lên guốc phanh trước, cịn piston cĩ đường kính nhỏ tác dụng lên guốc phanh sau qua địn (1). Đầu dưới của địn (1) được nối với guốc phanh trước qua thanh (2). Nhờ cĩ tỷ số truyền của địn (1) cho nên lực của piston nhỏ tác dụng lên guốc phanh sau được tăng lên. Do đĩ khi thiết kế chọn tỷ số truyền của địn (1) như thế nào để bù lại sự khác nhau

giữa đường kính của hai piston, nhờ thế mà lực tác dụng lên hai guốc phanh bằng nhau.

- Khi ơtơ tiến, cả hai guốc phanh muốn quay cùng chiều với trống phanh để tựa vào điểm tựa (3) và (4). Khi ơtơ lùi, guốc phanh trái bị trống phanh cuốn theo rời điểm tựa (3), (4) và tỳ vào điểm tựa (5). Cho nên cơ cấu phanh này hiệu quả phanh khi ơtơ tiến lớn hơn ơtơ lùi.

- Ở trường hợp các piston của cơ cấu phanh đối xứng nhau thì lực ma sát guốc phanh trước truyền sang guốc phanh sau nhờ thanh (4) và guốc phanh sau sẽ tỳ vào điểm tựa (3) khi phanh.

2. Phanh đĩa:

- Phanh đĩa hiện nay được sử dụng khá rộng rãi trên các ơtơ. Phanh đĩa được chia làm hai loại: loại đĩa quay và loại vỏ quay.

- Phanh đĩa loại đĩa quay: Đĩa phanh ở phía ngồi cĩ trọng lượng nhỏ, thường được sử dụng ở phanh trước hoặc phanh tay ở ơtơ tải.

- Nhược điểm của loại phanh này là rất dễ bị hư hỏng do bụi bẩn rơi vào khi chạy trên đường đất.

- Phanh đĩa loại vỏ quay: Khi phanh các piston ở xi lanh con (3) sẽ đẩy các đĩa (1) dịch chuyển tương đối với nhau trong mặt phẳng quay của bánh xe theo hướng ngược chiều nhau. Nhờ cĩ rãnh riêng ở đĩa (1) nên các hịn bi (2) chạy theo rãnh để ép các đĩa ma sát sát vào vỏ và tiến hành phanh.

- Ưu điểm của phanh đĩa so với phanh guốc:

- Aùp suất trên bề mặt ma sát của má phanh giảm và phân bố đều do đĩ má phanh ít mịn và mịn đều.

- Điều kiện làm mát tốt, bảo đảm moment quay như nhau khi tiến và lùi.

- Lực dọc trục tác dụng lên đĩa cân bằng.

- Cĩ khả năng làm việc với khe hở bé nên giảm được thời gian tác dụng phanh.

B. DẪN ĐỘNG PHANH: 1. Phanh dầu: 1- Pedal phanh 2- Bầu trợ lực phanh 3- Xilanh chính 4- Bình đựng dầu phanh - Lực tác dụng từ pedal đến cơ cấu phanh qua chất lỏng ở các đường ống.

- Đặc điểm phanh dầu là các bánh xe bị phanh cùng một lúc vì áp suất trong đường ống chỉ bắt đầu tăng lên khi tất cả các má phanh ép sát vào trống phanh.

- Ưu điểm:

+ Phanh đồng thời các bánh xe. + Hiệu suất cao.

+ Độ nhạy tốt. + Kết cấu đơn giản.

+ Cĩ khả năng dùng trên nhiều loại ơtơ khác nhau mà chỉ cần thay đổi cơ cấu phanh.

- Khuyết điểm:

+ Khơng thể làm tỷ số truyền lớn, lực tác dụng lên pedal lớn. + Nếu bị rị rỉ thì cả hệ thống khơng làm việc.

+ Hiệu suất dẫn động sẽ giảm ở nhiệt độ thấp.

2. Phanh khí:

Một phần của tài liệu giao trinh khung gam (Trang 82)