Chính sách cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của nớc ta hàng năm đều có sự thay đổi, trong khi đó các văn bản hớng dẫn cha kịp thời nên đã phần nào gây ra những cản trở khó khăn cho doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế trong việc tổ chức thực hiện các quy định đó. Có không ít các chủ trơng doanh nghiệp không biết để thi hành dẫn đến kinh doanh trái pháp luật, phát sinh những chi phí không đáng có, từ những thực trạng đó kiến nghị với Bộ thơng mại có những biện pháp thúc đẩy việc công khai hoá các văn bản pháp quy và chỉ đạo các cơ quan thực hiện tốt công tác này, đảm bảo cho các đơn vị kinh tế kinh doanh đúng pháp luật, pháp quy, chế độ quy định để điều chỉnh quá trình hoạt động kinh doanh và mối quan hệ th… ơng mại giữa các doanh nghiệp. Để khuyến khích và mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nớc cần có biện pháp cải tổ hơn nữa bộ máy ngoại thơng bao gồm cơ quan quản lý Nhà n- ớc về ngoại thơng, các đơn vị chuyên doanh xuất nhập khẩu và các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu. Nhà nớc cần áp dụng linh hoạt những u đãi về thuế nhập khẩu để đẩy mạnh sản xuất trong nớc và làm hàng xuất khẩu. Bộ thơng mại cũng cần phải xúc tiến việc mở rộng và thâm nhập thị trờng nh việc tài trợ thành lập các trung tâm, chi nhánh thơng mại ở các nớc, hình thành mạng lới cung cấp thông tin thị trờng quốc tế một cách kịp thời và thờng xuyên cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Kết luận
* * * * * * * *
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, thông tin về tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp đợc rất nhiều đối tợng khác nhau sử dụng nh: các nhà đầu t, các bạn hàng, các cơ quan chức năng của Nhà nớc, đối thủ cạnh tranh, ngời lao động trong doanh nghiệp và là mối quan tâm hàng đầu của bản thân doanh nghiệp đó. Phân tích tình hình tài… chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho các đối tợng này thoả mãn những vấn đề có liên quan đến mục tiêu và lợi ích của mình.
Qua việc phân tích ở trên, em thấy nét nổi bật lớn nhất trong tình hình tài chính của công ty trong năm vừa qua mà công ty cần đặc biệt quan tâm xem xét đó là tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. Cụ thể là:
*Khoản phải thu của khách hàng cũng nh phải thu nội bộ tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn còn rất lớn.
*Hàng hoá tồn kho lớn. Điều này chứng tỏ trong năm qua công ty bị ứ đọng vốn rất lớn - chậm luân chuyển vốn.
*Tình hình tiêu thụ hàng hoá cha đợc tốt.
*Đặc biệt, khả năng thanh toán của công ty trong năm 2004 là rất yếu.
Nh vậy, thông qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty VIRASIMEX thuộc tổng công ty đờng sắt Việt Nam, em đã có những đề xuất và kiến nghị mà công ty có thể tham khảo để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tổ chức quản lý tài chính của mình. Tuy nhiên, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là một vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi có thời gian và sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động tài chính của công ty, song thời gian thực tập tại công ty có hạn, kiến thức của em còn nhiều hạn chế, những kết luận và những giải pháp mà em đã đa ra cha hẳn là đúng đắn và phù hợp với thực trạng của công ty.
Danh mục bảng biểu
---* * * ---
1. Sơ đồ tóm tắt tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Trang 36.
2. Bảng 01: Bảng cân đối kế toán - Trang 43.
3. Bảng 02: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Trang 51.
4. Bảng 03: bảng phân tích các hệ số đặc trng - Trang 55.
Danh mục tài liệu tham khảo
---* * * * *---
Các tài liệu mà em đã sử dụng để tham khảo trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp của mình gồm những tài liệu sau đây:
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp của GS.TS : Lu Thị Hơng. Đại học Kinh tế quốc dân hà nội
2. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp của PGS.TS: Vũ Duy Hào Đại học Kinh tế quốc dân hà nội
3. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp Học viện tài chính
4. Giáo trình kế toán doanh nghiệp của Trờng ĐH Dân Lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội.
NXB: Lao động xã hội
5. Tạp chí tài chính doanh nghiệp
6. Tạp chí thông tin tài chính