Thực trạng chi phí sản xuất cho dịch vụ công ích của các Doanh nghiệp thuỷ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ : NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG TRIỀU CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Trang 42)

thuỷ nông

Theo quy định trong Thông tư 90/1997/TTLT-TC-NN ngày 19/12/1997

hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công

ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, chi phí cho hoạt động

tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp của doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi bao gồm 15 khoản mục chi là:

Bảng 2.3: Tổng hợp các khoản mục chi phí của Công ty thủy nông

TT Khoản mục chi phí TT Khoản mục chi phí

1 Lương và phụ cấp lương 9 Chi phí quản lý Doanh nghiệp

2 Bảo hiểm xã hội, BHYtế, kinh

phí công đoàn 10 Chi phí chống lụt, bão, úng

3 Khấu hao Tài sản cố định 11 Chi phí đào tạo, ứng dụng KHCN, xây dựng định mức

4

Nguyên vật liệu để vận hành bảo dưỡng CT, máy móc thiết bị

dùng cho dịch vụ tưới, tiêu 12

Chi phí bảo hộ, an toàn lao động, bảo vệ công trình thuỷ lợi

5 Sửa chữa lớn TSCĐ 13 Chi phí đóng góp cho quỹ phòng chống bão lụt

6 Sửa chữa lớn thường xuyên 14 Chi phí cho công tác thu TLP 7 Chi phí điện năng 15 Chi phí khác

Tuy nhiên, trên thực tế tại các Doanh nghiệp thuỷ nông do không cân đối được giữa nguồn thu và chi phí, do đó thực tế chi phí cho hoạt động công ích của các Doanh nghiệp thuỷ nông hiện nay bao gồm 8 hạng mục chi phí sau:

- Tiền lương và các khoản theo lương

- Khấu hao cơ bản tài sản cố định

- Nguyên nhiên vật liệucho bảo dưỡng vận hành công trình

- Sửa chữa thường xuyên

- Chi phí điện năng tưới, tiêu

- Chi phí tạo nguồn

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí khác

Đến năm 2009 Thông tư 90/1997/TTLT-TC-NN ngày 19/12/1997 đã được thay thế bằng thông tư 11/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 Hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch đối với các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và quy chế quản lý tài chính của công ty Nhà nước làm nhiệm vụ quản lý, khai thác công. Chi phí của công ty khai thác công trình thủylợi bao gồm:

- Chi phí cho công tác tưới nước và tiêu nước:

+ Tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương (bao gồm cả tiền ăn giữa ca).

+ Các khoản phải nộp tính theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn củangười lao động do doanh nghiệp trực tiếp trả lương.

+ Khấu hao cơ bản tài sản cố định của những tài sản phải trích khấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hao.

+ Nguyên, nhiên, vật liệu để vận hành, bảo dưỡng công trình, máy móc thiết bị dùng cho dịch vụ tưới nước và tiêu nước.

+ Sửachữa lớn tài sản cố định (trừ chi phí sửa chữa lớn được cấp kinh

phí riêng).

+ Chi phí tiền điện bơm nước tưới, tiêu (bao gồm cả tiền điện bơm nước chống úng, chống hạn trong định mức và vượt định mức).

+ Chi trả tạo nguồn nước (nếu có).

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp (bao gồm cả chi phí đàm thoại vận hành bằng hệ thống máy vi tính để điều hành nước phục vụ sản xuất).

+ Chi phí phục vụ phòng chống bão lụt, úng hạn (bao gồm cả trong điều kiện thời tiết bình thường và thiên tai) .

+ Chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới xây dựng chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật.

+ Chi phí cho công tác bảo hộ, an toàn lao động và bảo vệ công trình thuỷ lợi...

+ Chi phí cho công tác thu thuỷ lợi phí đối với các đối tượng phải thu thuỷ lợi phí.

+ Chi phí dự phòng: giảm giá hàng tồn kho, tổn thất đầu tư dài hạn, nợ phải thu khó đòi, trợ cấp mất việc làm.

+ Chi phí khác...

- Chi phí cho việc hoạt động kinh doanh khai tháctổng hợp là chi phí cho việc nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt cá, bảo vệ, kinh doanh khác...

- Chi phí hoạt động khác bao gồm chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ khó đòi đã được xoá nợ, chi cho việc thu tiền phạt và chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định gồm cả giá trị còn lại của tài sản cố định.

Các khoản chi tiêu phải đảm bảo có đầy đủ chứng từ hợp pháp theo quy định hiện hành.

Bảng 2.4 : Tổng hợp nguồn thu và chi phí Công ty KTCTTL Nghĩa Hưng[13]

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Nguồn thu và chi phí Năm

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

I Nguồn thu chính 1,594 1,596 1,471 8,474 9,240 10,475 10,822

1

Kinh phí từ trung ương (Cấp bù thủy lợi phí theo nghị định

115)

8,474 9,240 10,475 10,822 2 Kinh phí của tỉnh 1,260 1,260 1,260

3 Kinh phí của huyện

4 Nguồn thu từ thủy lợi phí 334 336 211 5 Nguồn thu từ dịch vụ khác

II Các khoản mục chi phí 3,700 4,200 5,200 16,158 21,430 25,561 28,024 1 Chi phí khấu hao sửa chữa lớn 1,850 2,100 2,600 9,140 11,758 13,810 15,262 2 Hoạt động khai thác công trình

thủy lợi

3 Chi phí lương, BHXH và các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoản phải nộp theo lương 750 870 1,100 4,537 6,926 8,265 8,707

4

Chi phí năng lượng cho công tác tưới tiêu, chi phí vật tư, nhiên liệu cho vận hành bảo dưỡng công trình

100 130 200 225 311 986 1,355

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

và các chi phác 1,000 1,100 1,300 2,256 2,435 2,500 2,700

6

Chi phí sửa chữa thường xuyên (Chi phí nạo vét, sủa chữa, duy

tu, bảo dưỡng công trình…) 2,122 2,086 2,058 2,500

2.3. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ : NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG TRIỀU CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Trang 42)