Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biế n:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện đánh giá công tác kế toán của công ty TNHH công danh (Trang 28)

25 621(chi tiết) 154 (chi tiết)

1.3.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biế n:

Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng hoàn thành tương đương trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm :

1.3.4.Xác định sản phẩm dở dang theo giá định mức và giá thành kế hoạch:

Theo phương pháp này, các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất , nhân công trực tiếp sản xuất , chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm dở dang trên các định mức tiêu hao hoặc giá thành của các yếu tố đã được xác định ( áp dụng cho các doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức).

Chi phí chế biến = Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung

Giá trị sản phẩm Giá trị nguyên vật liệu Chi phí chế biến trong

1.4.Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng là những thành phẩm , sản phẩm sản xuất xong nhưng không đúng quy cách , phẩm chất và không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.

Sản phẩm hỏng được chia làm hai loại : Sản phẩm hỏng có thể sữa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được.

1.4.1.Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được.

Thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được là toàn bộ giá trị sản phẩm trong quá trình chế biến trừ đi giá trị phế liệu , phế phẩm thu được và các khoản bồi thường do người phạm lỗi gây ra. Các khoản thiệt hại được tính nhập vào giá thành của sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.

- Căn cứ vào giá các sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được , ghi: Nợ TK 154: sản phẩm hỏng

Có TK 154: (Sp đang chế tạo )phát hiện trong quá trình sx Có TK 155: (Sp đang chế tạo) phát hiện trong quá trình sx Có TK 157: hàng gửi bán bị trả lại.

Có TK 632: hang đã bán bị trả lại. - Căn cứ vào giá trị thu hồi được, ghi:

Nợ TK 152: phế liệu

Có TK 154 sản phẩm hỏng - Căn cứ vào kết quả xử lý thiệt hại , ghi:

Nợ TK 154: (Sp đang chế tạo) tính vào giá thành sản phẩm Nợ TK 1388: bắt bồi thường

Nợ TK 811: Tính vào chi phí khác

Có TK 154: Khoản thiệt hại vầ sản phẩm hỏng.

1.4.2.Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sữa chữa được:

Bao gồm các khoản chi phí dung để sữa chữa như: tiền lương công nhân sữa chữa, vật liệu dung để sữa chữa,…Trong trường hợp có quyết định xử lý người có lỗi bồi thường thiệt hại sản phẩm hỏng sữa chữa trừ đi phần được bồi thường.

Nội dung và trình tự kế toán được thực hiện như sau: - Tập hợp chi phí sữa chữa phát sinh:

Nợ TK 621,622

Có TK 111,152,153,334,…

- Kết chuyển để tổng hợp chi phí sữa chữa thực tế phát sinh: Nợ TK 154

Có TK 621 Có TK 622

Có TK 627 ( nếu có phân bổ chi phí sản xuất chung) - Căn cứ vào kết quả đã xử lý phản ánh :

Nợ TK 1388: bắt bồi thường Nợ TK 811: tính vào chi phí khác

Có TK 154 : chi phí sữa chữa.

1.5.Hình thức kế toán sử dụng cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán chi phí sản xuất và giá thành sử dụng các sổ kế toán.

 Hình thức nhật ký sổ cái

Sổ kế toàn trong hình thức này bao gồm: Nhật ký – sổ cái và các sổ chi tiết

Đặc điểm của hình thức này là chỉ có một sổ tổng hợp duy nhất là “Nhật ký sổ cái”. Việc ghi chép trên sổ này là kết hợp giữa ghi theo trình tự thời gian và ghi theo

tài khoản, vì vậy hình thức này chỉ phù hợp với đơn vị quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản (vì hình thức này không cho phép nhiều người cùng ghi sổ tổng hợp). Trong điều kiện phù hợp, hình thức này phát huy ưu điểm: Dễ làm, dễ đối chiếu (do nhật ký sổ cái có công dụng như một bảng cân đối sổ phát sinh)

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện đánh giá công tác kế toán của công ty TNHH công danh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w