II-Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác ĐGCLNB tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội :

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Công tác đánh giá chất lượng nội bộ tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 195 Hà Nội (Trang 66)

Căn cứ vào thực trạng công tác ĐGCLNB Ờ ưu điểm và nhược điểm, định hướng sản xuất kinh doanh, định hướng về chất lượng của công ty để

pháp như sau:

Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên trong công ty về chất lượng và vai trò , ý nghĩa của công tác ĐGCLNB .

Đây là biện pháp đầu tiên ,bởi lẽ khi chúng ta cần thay đổi bất cứ một hoạt động nao thì trước hết phải tác động đến nhận thức,nhận thức có sáng tỏ thì hành động mới đúng hướng và có hiệu quả.Nhất là trong lĩnh vực chất lượng còn tồn tại nhiều nhận thức sai lầm về chất lượng không chỉ đối với công ty Dệt 19/5 mà rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức đúng đắn về vấn đề chất lượng cũng như HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Lãnh đạo công ty cần phải tự nâng cao nhận thức cho mình và cho mọi thành viên trong công ty về vấn đề chất lượng: Cần phải làm cho mọi thành viên hiểu rằng chất lượng không chỉ bao gồm chất lương của sản phẩm mà phải là chất lượng của hệ thống,vì nếu một hệ thống hoạt động có hiểu quả thì sản phẩm đầu ra của hệ thống đó cũng có chất lượng .Hơn nữa nếu đồng nhất chất lượng với chất lượng sản phẩm chỉ quan tâm đến làm sao cho sản phẩm xuất được mà không quan tâm đến chất lượng của các hoạt động thì dù sản phẩm đến tay khách hàng không có lỗi nhưng phải mất nhiều thời gian và chi phắ cho việc làm lại thì hiệu quả kinh tế không cao.

Hiện nay công ty đang áp dụng HTQLCL ISO 9001:2000 hệ thống này bước đầu đã đem lại lợi ắch đáng kể cho công ty.Tuy nhiên, các thành viên trong công ty chưa thực sự thấm nhuần các điều khoản của HTQLCL này ,cũng như vai trò,tác dụng của nó.Vì vậy ,lãnh đạo công ty cần làm cho mọi người thực sự thấm nhuần về HTQLCL mà công ty đang áp dụng . Đặc biệt là nâng cao nhận thức về đánh giá chất lượng nội bộ .Lãnh đạo công ty cần làm

giám sát, không phải tìm ra lỗi để phê phán nhau;không làm mất thời gian cho bên đánh giá và bên được đánh giá,mà là một hoạt động rất cần thiết giúp công ty phát hiện ra những khúc mắc trong công việc từ đó hợp tác cùng nhau giải quyết.Khi đã hiểu được những điều này thì mọi thành viên trong công ty sẽ hợp tác với nhau làm cho công tác ĐCLNB co hiệu quả.

Giải pháp 2: Cải tiến quy trình ĐGCLNB .

Trước khi tién hành hoạt động ĐGCLNB thì cần phải xây dựng quy trình.Bởi quy trình là tài liệu quy định hướng dẫn cách thức thực hiện hoạt động ĐGCLNB .

Một quy trình rõ ràng ,dễ hiểu ,cụ thể ,hợp lý sẽ làm cho các chuyên gia đánh giá nói riêng và tất cả các thành viên trong công ty từ lãnh đạo đến các nhân viên nói chung hiểu rõ về trách nhiệm của mình trong hoạt động ĐGCLNB trở nên thống nhất từ đầu đến cuối.Từ đó có những cải tiến đối với HTQLCL của công ty .

Như vậy quy trình ĐGCLNB là nhân tố hàng đầu quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động ĐGCLNB .Do vậy việc xây dựng và cải tiến quy trình ĐGCLNB là điều cần thiết .

Qua tìm hiểu quy trình ĐGCLNB của công ty có nhược điểm là chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa Đánh giá nội bộ - Xem xét của lãnh đạo-cải tiến.Vì vậy em đề xuất quy trình ĐGCLNB như sau:

Sơ đồ10: Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ trong mối quan hệ với xem xét của lãnh đạo và cải tiến.

Với quy trình đánh giá chất lượng nội bộ như sơ đồ trên ta thấy:

+ Đã có sự kết hợp giữa Đánh giá chất lượng nội bộ -Xem xét của lãnh đạo -Cải tiến.

Trần Thị Thu Hà Lớp: QTCL46

Kế hoạch đánh giá nội bộ

Tiến trình đánh giá nội bộ theo nội dung đã định

Không phát hiện được những điểm không phù hợp.

Phát hiện những điểm không phù hợp (NC)

Xác định nguyên nhân thành công Xác định được nguyên nhân gây ra NC Làm báo cáo Báo cáo về nguyên nhân

gây ra NC

Xem xét của lãnh đạo

Theo sơ đồ 11, Quá trình đánh giá sẽ cung cấp các thông tin để Ban lãnh đạo xem xét xác định hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng lượng hiện thời có giúp công ty đạt được các mục tiêu đề ra hay không, và đề ra chương trình cải tiến.

+ Trong tiến trình ĐGCLNB không chỉ những điểm không phù hợp mới được xem xét và lập thành báo cáo mà cả những điểm phù hợp cũng được xem xét, tìm nguyên nhân và lập thành báo cáo.Từ đó Ban lãnh đạo, bên đánh giá và bên được đánh giá cùng nhau đề ra các biện pháp cải tiến , thực hiện các biện pháp đó và đánh giá hiệu quả của việc thực hiện.

Giải pháp 3: Chú trọng công tác lập kế hoạch đánh giá nội bộ.

Thành công của việc đánh giá phụ thuộc rất lớn vào những nỗ lực bỏ ra trong giai đoạn lập kế hoạch.Một kế hoạch tốt sẽ giúp cho việc tiến hành các cuộc đánh giá được trôi chảy. Để lập được một kế hoạch tốt thì cần phải chú ý đến các vấn đề sau: Trần Thị Thu Hà Lớp: QTCL46 Đánh giá nội bộ Cải tiến Xem xét của ban lãnhđạo

các khu vực được đánh giá.

+ Xác định phương pháp đánh giá: Phương pháp đánh giá có vai trò rất quan trọng nó cho phép người đánh giá có thể rút ra được các kết luận chắnh xác và khách quan.Cần phải xác định phương pháp đánh giá phù hợp cho từng hạng mục đánh giá, vắ dụ khi xem xét đánh giá tài liệu của công ty thì có thể sử dụng phương pháp so sánh hồ sơ với tài liệu, kết hợp với việc quan sát, và phỏng vấn cá nhân, nhóm; nhưng khi đánh giá tắnh ổn định của quy trình thì cần phải sử dụng phương pháp thống kêẦ Như vậy khi xác định phương pháp đánh giá thắch hợp sẽ cho ra được những kết luận khách quan và có tắnh khoa học từ đó có thể đưa ra những biện pháp khắc phục phòng ngừa, cải tiến chất lượng sản phẩm và quá trình có ý nghĩa thiết thực.

Giải pháp 4: Đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá.

Thành công của một cuộc đánh giá nội bộ phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ chuyên gia đánh giá, vì đây là đội ngũ những người xem xét và đưa ra nhận xét trong cuộc đánh giá, những nhận xét có khách quan và thực tế mới tạo điều kiện cho việc đưa ra các giải pháp.Vì vậy công ty cần tiến hành đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá có đủ về số lượng và cao về chất lượng.Các chuyên gia cần có những yêu cầu sau:

+ có năng lực quản lý trong việc tổ chức và thực hiện một cuộc đánh giá. + đảm bảo các kiến thức về các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng không bị lạc hậu.

+ Cập nhật các kiến thức về các thủ tục và phương pháp đánh giá. Ngoài ra các chuyên gia đánh giá cần có các phẩm chất như:

 Có khả năng quan tâm đến mọi chi tiết của vấn đề.

 Có khả năng phân tắch sự kiện.

 Vững vàng trước các kết luận của mình nhưng không có nghĩa là bảo thủ.

Việc đào tạo có thể thực hiện bằng 2 cách:

 Tự đào tạo do đại diện lãnh đạo tổ chức.

 Tham gia những khoá học về đánh giá chất lượng nội bộ ở bên ngoài do các tổ chức đào tạo chuyên môn đảm nhiệm.

Giải pháp 5: Tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban.

Công tác ĐGCLNB muốn đạt được hiệu quả và mục đắch cuối cùng là cải tiến thì cần phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các phòng ban.Hợp tác giữa các phòng ban sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đánh giá , tạo ra một sự trao đổi cởi mở, từ đó sẽ thấy được những vấn đề khúc mắc mà mỗi phòng ban gặp phải mà có những biện pháp hỗ trợ nhau; hợp tác vì mục tiêu chất lượng của công ty; hợp tác sẽ có được những sang kiến ý tưởng hay của tập thể cho việc cải tiếnẦ

Để đạt được chất lượng sản phẩm cuối cùng thì không chỉ có phòng KCS thực hiện kiểm tra mà các phòng ban, phân xưởng cũng có vai trò rất quan trọng.Nhiều người cho rằng chất lượng là vấn đề của phòng kỹ thuật và bộ phận KCS của công ty nên giữa các phòng ban còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ vì mục tiêu chất lượng chung của tổ chức. Công ty cần phải có sự điều chỉnh các mối quan hệ này theo các hướng sau:

 Cần phá vỡ rào cản ngăn cách giữa các phòng ban bằng cách hướng tất cả mọi thành viên theo chắnh sách và mục tiêu chất lượng chung của tổ chức, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của họ trong công việc để họ

sàng hợp tác với các phòng khác trong việc thực hiện mục tiêu chung của công ty.

 Công ty cần tổ chức những buổi hội thảo về chất lượng nội bộ trong công ty để các thành viên có thể có cơ hội trao đổi những khúc mắc mà mình gặp phải cũng như những kinh nghiệm trong việc thực hiện của mình cho các phòng ban khác.

Giải pháp 6: Áp dụng các công cụ thống kê trong đánh giá chất lượng nội bộ.

Hiện tại trong công tác quản lý chất lượng nói chung và công tác đánh giá chất lượng nội bộ nói riêng của công ty chưa thực sự áp dụng các thống kê vì vậy công ty cần áp dụng các công cụ thống kê vào trong hoạt động quản lý chất lượng để làm cho hoạt động này có hiệu quả hơn. Đây là một phương pháp rất quan trọng cần phải được đưa vào áp dụng trong quá trình đánh giá chất lượng nội bộ.Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng là điều kiện cơ bản của quản lý chất lượng, nó là cơ sở để đưa ra quyết định có tắnh khoa học.

Sử dụng các công cụ thống kê giúp các chuyên gia đánh giá nội bộ giải thắch đúng đắn tình hình chất lượng của công ty, bên cạch đó còn có những dự báo xảy ra trong tương lai đối với quá trình.

Dùng công cụ thống kê trong ĐGCLNB sẽ giúp chuyên gia đánh giá được tắnh ổn định của các quá trình.Sử dụng các công cụ thống kê cho ta biết được sự biến động , ổn định của quá trình và xu hướng vận động của nó. Từ đó ta có thể tìm được những nguyên nhân phổ biến và nguyên nhân đặc biệt gây nên.

quản lý.Chuyên gia quản lý chất lượng Deming đã nói: Ộ Nguyên nhân đặc biệt là cơ hội cho việc cải tiến. Loại bỏ tất cả các nguyên nhân đặc biệt là điều không dễ thực hiện.Sự ổn định hay sự tồn tại một quá trình, ắt khi là một trạng thái tự nhiênỢ.Theo Peert: Ộ Các công cụ thống kê cho phép đáp ứng cả hai khát vọng đã có từ lâu là Chất lượng và Năng suấtẦ Nếu không có phương pháp nghiêm ngặt của các công cụ thống kê chất lượng thì cách quản lý theo khoa học thực tế không thể tạo ra sự kiểm soát bên trong quá trình đượcẦỢ.

Ớ Việc sử dụng các công cụ thống kê còn tiết kiệm thời gian trong tìm kiếm các nguyên nhân gây ra những vấn đề về chất lượng; tiết kiệm được những chi phắ do phế phẩm và những lãng phắ, những hoạt động thừa, tiết kiệm thời gian chuẩn bị và thực hiện các thao tác trong hoạt động và nhận biết sự báo động về những trục trặc sắp xẩy ra, giúp có những biện pháp ứng phó kịp thời.

Sơ đồ 12: vai trò của các công cụ thống kê trong ĐGCLNB.

Trần Thị Thu Hà Lớp: QTCL46

Tìm sai sót trục trặc

Phân tắch tìm nguyên nhân

Thu thập số liệu , xác định tỷ lệ các nguyên nhân.

Lựa chọn vấn đề ưu tiên giải quyết

Đề xuất biện pháp khắc phục, cải tiến.

Biểu đồ kiểm soát

Sơ đồ nhân quả

Biểu đồ tần suất

Biểu đồ Pareto

chất lượng. Mục đắch của nó là:

o Đánh giá tắnh ổn định của quá trình.

o Xác định khi nào cần duy trì, khi nào cần điều chỉnh.

o Ra quyết định để khắc phục, phòng ngừa, cải tiến.

Ớ Sơ đồ nhân quả: là một dạng sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó.Mục đắch của nó là tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những điểm không phù hợp để từ đó đề ra các biện pháp khắc hphục.

Ớ Biểu đồ Pareto:Là đồ thị hình cột theo thứ tự độ lớn giảm dần của các sự không phù hợp hay nguyên nhân gây ra sợ không phù hợp.Việc dung công cụ này sẽ giúp các chuyên gia đánh giá lựa chọn thứ tự ưu tiên khắc phục các điểm không phù hợp.

Ớ Lưu đồ: Mô tả thứ tự công việc trong quá trình cần tuân thủ để tạo ra sự nhất quán khi thực hiện.Khi đã phát hiện được vấn đề cần tập trung cải tiến thì lưu đồ sẽ giúp cho bên đánh giá và bên được đánh giá cùng nhau lập một trình tự cho hành động khắc phục điểm không phù hợp, tạo ra một sự nhất quán khi thực hiện .

Ớ Để áp dụng các công cụ thống kê cần nân cao nhận thức của cán bộ quản lý trong công ty về áp dụng công cụ thống kê.

Cần tổ chức các khoá học đào tạo về các công cụ thống kê cho các cán bộ thống kê để họ có thể sử dụng chúng vào việc đánh giá chất lượng nội bộ , giúp ắch cho việc đánh giá chất lượng sản phẩm và tắnh ổn định của quá trình.

Muốn cải tiến chất lượng sản phẩm và cải tiến các hoạt động thì phải biết huy động sự nỗ lực của tập thể, phải biết cách phát huy sáng kiến của mọi thành viên trong tổ chức cả sáng kiến của các phòng ban, các cán bộ kỹ thuật và công nhân trực tiếp sản xuất. Để có thể phát huy được những sáng kiến công ty cần phải chú ý đến các vấn đề sau:

Có chế độ khen thưởng rõ ràng và thắch đáng để khuyến khắch động viên các sáng kiến đóng góp cho công ty trong việc cải tiến chất lượng ;Tạo không khắ cởi mở vui vẻ và tắch cực , làm cho mọi thành viên trong tổ chức để họ đem hết tâm huyết, trình độ của mình tìm tòi và phát huy những sáng kiến mới mẻ nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm của công ty.

Giải pháp 8: Thực hiện triệt để các hành động khắc phục đưa ra, cũng như các biện pháp cải tiến.

Câu hỏi luôn luôn cần trả lời là : tại sao lại có sự không phù hợp như vậy, do hệ thống tài liệu, quy trình xa vời thực tế hay do nhận thức nguồn nhân lực, do sự sao nhãng của ban lãnh đạo công tyẦ Trả lời được những câu hỏi đó thì hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện.Nếu tiến hành ĐGCLNB song hành động khắc phục đưa ra thì không được thực hiện , không có người theo dõi thực hiện, không có bằng chứng chứng minh các điểm không phù hợp đã được khắc phục và phòng ngừa, những thói quen, nề nếp làm việc không được thay đổi thì hệ thống sẽ không hoàn thiện được và công tác đánh giá chất lượng nội bộ sẽ trở nên cô nghĩa.Ban lãnh đạo công ty cần thiết quan tâm, đốc thúc, theo dõi sát sao vấn đề này.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Công tác đánh giá chất lượng nội bộ tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 195 Hà Nội (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w