K ết luận chương II
3.2.2 Các quan điểm đề ra giải pháp:
của Tỉnh và bổ sung thêm một số quan điểm):
- Quan điểm thứ nhất: Tập trung các nguồn lực tham gia cơng tác XĐGN, trong đĩ vai trị nhà nước là trung tâm. Đẩy mạnh huy động các nguồn lực xã hội chăm lo cơng tác XĐGN và cứu trợ xã hội. XĐGN phải chú ý đến yếu tố bền vững.
- Quan điểm thứ hai: XĐGN phải được thực hiện dựa trên cơ sở tạo điều kiện để người nghèo cĩ điều kiện thốt nghèo bền vững, phát huy sự chủđộng, vươn lên của người nghèo “cho cần câu chứ khơng cho cá”. Trong đĩ, chú trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, đẩy mạnh đào tạo nghề; tạo sự phát triển cân bằng giữa các vùng.
- Quan điểm thứ ba: Phải cĩ sự phân cơng, phối hợp giữa các tổ chức, giữa các nguồn vốn trên cơ sở phát huy những mặt mạnh, những lợi thế của từng tổ chức.
- Quan điểm thứ tư: Phải quan tâm đến XĐGN ngay khi xây dựng các cơ
chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung, đảm bảo giảm đối tượng tham gia lực lượng nghèo mới (nghèo do cơ chế). Ví dụ: chính sách giải phĩng
đền bù tại các khu, cụm cơng nghiệp nếu khơng được nghiên cứu kỹ, cĩ chính sách thoảđáng cĩ thể tạo thành một lực lượng nghèo mới trong tương lai.
21 Năm 2008, trên tồn tỉnh chỉ cĩ 62 hợp tác xã, 5.000 câu lạc bộ, tổ hợp tác với 69.000 thành viên tham gia (số liệu này ít biến động qua các năm, tuy nhiên qua khảo sát thực tế, nhiều tổ chỉ hình thức). Nguồn: Liên minh Hợp tác xã Long An; Báo cáo Hội thảo nơng nghiệp-nơng dân-nơng thơn.
SVTH: Nguyễn Đăng Minh Xuân GVHD: TS Phan Mỹ Hạnh
- Quan điểm thứ năm: phải triệt để thực hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong cơng tác XĐGN; phát huy đầy đủ quy chế dân chủ cơ sở.