Bài học kinh nghiệ m

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Long An (Trang 63)

2.4.3.1 V thc hin chính sách tài chính cơng:

- Phải đặt các giải pháp về tài chính lên hàng đầu; Tỉnh cần tạo được nguồn lực mạnh để thực hiện Chương trình trong điều kiện ngân sách các cấp cịn hạn chế, do đĩ phải thực sự tập trung, chủ động trong thu hút các nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương, nguồn viện trợ của các tổ chức; đồng thời, phát

động, khơi dậy tinh thần tương thân tương ái nhằm khai thác nguồn lực to lớn trong cộng đồng, do chính quyền và tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng các cấp vận động. Trong thu hút đầu tư, cần quan tâm đến các nhà đầu tư cĩ tiềm

SVTH: Nguyễn Đăng Minh Xuân GVHD: TS Phan Mỹ Hạnh

lực mạnh, kinh nghiệm cho thấy, khi thu hút được các nhà đầu tư lớn, tỉnh khơng những khơng tốn nhiều chi phí đầu tư hạ tầng mà cịn vận động được sự

hỗ trợ của nhà đầu tư để thực hiện các chính sách xã hội.17 Bên cạnh đĩ, Tỉnh phải chỉ đạo thực hiện tốt các chương trình, dự án do các tổ chức, cá nhân tài trợ, nhất là các tổ chức quốc tế; qua đĩ củng cố niềm tin của các nhà tài trợđối với Tỉnh để thuận lợi hơn trong vận động các nguồn tài trợ.

- Phải chú trọng, quan tâm đến việc kết hợp, lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội khác để phát huy hiệu quả tổng hợp của các nguồn vốn. Trong

đĩ, phối hợp, lồng ghép chương trình kiên cố hố trường lớp, Dân sinh vùng lũ;

Đào tạo nguồn nhân lực, nước sạch về sinh mơi trường… với Chương trình GQVL-XĐGN để tạo giải pháp mang tính đồng bộ, tạo điều kiện cho người nghèo vĩ cơ hội vươn lên thốt nghèo và phát triển.

2.4.3.2 V xây dng Chương trình XĐGN-GQVL và cơng tác chđo,

điu hành:

- Để thực hiện tốt Chương trình, trước tiên phải tạo chuyển biến về nhận thức trong tồn hệ thống chính trị và nhân dân về tầm quan trọng của Chương trình. Phát huy dân chủ cơ sở, thực hiện tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân là, dân kiểm tra”. Trên cĩ sở nhận thức đúng, mới cĩ giải pháp thích hợp, thu hút được sự tham gia đồng thuận của cộng đồng và xã hội. Khi triển khai thực hiện chương trình phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đồn thể thì mới đảm bảo thực hiện chương trình một cách tồn diện. Thường xuyên tiến hành cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, sơ tổng kết, đúc kết kinh nghiệm, chấn chỉnh các vấn đề sai lệch. Trong xây dựng các chỉ tiêu cần phải sát tình hình, cĩ cân đối nguồn lực thực hiện; trong thực hiện các chỉ tiêu phải cĩ kế hoạch, lộ trình và phân cơng thực hiện cụ thể mới cĩ thể theo dõi và

17 Tập Đồn đầu tư Sài gịn (Sai Gon Invest), được cho chủ trương đầu tư khu cơng nghệ cao ởĐức Hồ Long An đã hỗ trợ tỉnh khoảng 22 tỷđồng và 01 triệu USD để thực hiện các chính sách xã hội; Dự Khu cơng nghiệp Tân Đức do Tập đồn Tân Tạo đầu tư hỗ trợ tỉnh xây dựng trường học, thực hiện các chính sách an sinh xã hội đối với dân trong vùng dự án được đánh giá tốt. Dự án Cảng Long An, nhà đầu tư thực hiện đầu tư

SVTH: Nguyễn Đăng Minh Xuân GVHD: TS Phan Mỹ Hạnh

thực hiện đạt chỉ tiêu đề ra. Phải thường xuyên xây dựng và tổng kết các mơ hình điểm, hiệu quả và phù hợp với từng đối tượng nghèo để nhân rộng.

- Phải quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác GQVL- XĐGN, nhất là cán bộ cấp cơ sở, những người trực tiếp tiếp xúc với dân.

2.4.3.3 V đy mnh phát trin kinh tế:Thực hiện XĐGN-GQVL phải

thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp về kinh tế - xã hội; trong đĩ, tăng trưởng kinh tế nhanh cĩ tác động tích cực đến thực hiện XĐGN-GQVL do đĩ trong chỉ đạo chung, Tỉnh phải hết sức quan tâm đến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,

đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, mở rộng sản xuất, tăng việc làm; đồng thời gắn với đào tạo nghề, hỗ trợ sản xuất là các điều kiện tiên quyết để thực hiện hiệu quả Chương trình.

*

* *

Nhìn chung, XĐGN là chủ trương lớn của cả nước, thời gian qua, tỉnh

đã tập trung triển khai thực hiện bằng nhiều chương trình, kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và đạt được những kết quả quan trọng:

Trong các giai đoạn 1998 – 2008, XĐGN luơn được Tỉnh quan tâm chỉ

đạo thực hiện bằng các chương trình, đề án cụ thể, trong từng giai đoạn cĩ đề ra mục tiêu, giải pháp thực hiện; kết quả thực hiện chương trình gĩp phần xố đĩi, giảm nghèo một cách căn cơ, bền vững; tỷ lệ đĩi nghèo của tỉnh liên tục giảm qua các năm; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (y tế, giáo dục, giao thơng, điện nước…) khơng ngừng được cải thiện, từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất và

đời sống; nhiều hoạt động hỗ trợ người nghèo được quan tâm thực hiện (vốn sản xuất, tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ y tế, giáo dục, xây dựng nhà tình thương…) gĩp phần tạo điều kiện để người nghèo vươn lên thốt nghèo; qua từng giai

đoạn, tiêu chí hộ nghèo được quan tâm điều chỉnh, đảm bảo các đối tượng nghèo, ngưỡng nghèo được hỗ trợ để vươn lên thốt nghèo. Các chương trình,

SVTH: Nguyễn Đăng Minh Xuân GVHD: TS Phan Mỹ Hạnh

kế hoạch được lồng ghép linh hoạt nhằm phát huy hiệu quả chung. Cơng tác chỉ

đạo, điều hành được tập trung và cĩ nhiều đổi mới.

- Tuy nhiên, hoạt động XĐGN và giải quyết việc làm thời gian qua vẫn gặp một số khĩ khăn như một số chỉ tiêu khơng đạt so với kế hoạch; tiêu chí nghèo chưa thực sự phù hợp với thực tế; nguy cơ tái nghèo cịn cao, đời sống các hộ nghèo, cận nghèo cịn nhiều khĩ khăn. Hạ tầng kinh tế - xã hội vùng nghèo chưa đáp ứng yêu cầu. Chưa tạo được sức mạnh tổng hợp trong thực hiện Chương trình, sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu đồng bộ, cịn phân tán. Khả năng huy động các nguồn vốn đầu tư cho Chương trình cịn hạn chế, nhất là huy động từ các thành phần kinh tế ngồi nhà nước và các tổ chức quốc tế.

Nguyên nhân của những hạn chế trên bắt nguồn từ nhận thức tầm quan trọng của Chương trình GQVL-XĐGN ở một số địa phương, đơn vị chưa đầy

đủ, dẫn đến thiếu quan tâm trong lãnh đạo, chỉđạo và phối hợp thực hiện; từđĩ việc huy động sự tam gia đĩng gĩp của cộng đồng chưa tương xứng, chưa phát huy tối đa tiềm năng sẵn cĩ ở địa phương, đơn vị; thậm chí cĩ nơi mang năng tư tưởng trơng chờ, ỷ lại.

SVTH: Nguyễn Đăng Minh Xuân GVHD: TS Phan Mỹ Hạnh

Chương III: GII PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO HIU QU CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIM NGHÈO TRÊN ĐA BÀN

TNH LONG AN.

3.1. MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG THỰC HIỆN CHỦ

TRƯƠNG XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRONG THỜI GIAN TỚI:

3.1.1 Thuận lợi:

- Chủ trương XĐGN được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm từ trung

ương đến địa phương; xem xố đĩi, giảm nghèo là một trong những mục tiêu hàng đầu của thời kỳ đối mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Từ đĩ, nhiều chủ trương, cơ chế chính sách được ban hành; nguồn lực được cân đối để

thực hiện mục tiêu XĐGN ngày càng nhiều, đa dạng; cơng tác XĐGN đã được quán triệt sâu rộng từ Trung ương đến cơ sở. Hoạt động XĐGN và giải quyết việc làm được triển khai rộng khắp, trở thành hoạt động quan trọng, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và được sự hưởng ứng tích cực của nhân dân.

- Được cộng đồng quốc tế quan tâm, hỗ trợ cơng cơng tác XĐGN (các tổ

chức IMF, ADB, WB… các tổ chức phi chính phủ); đồng thời được sự quan tâm của cộng đồng các doanh nghiệp trong cứu trợ xã hội, gĩp phần XĐGN.

- Hội nhập kinh tế quốc tế, cĩ điều kiện mở rộng thị trường, từ đĩ, một số ngành, nghề ở nơng thơn cĩ khả năng phát triển nhanh, như sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ; nuơi trồng thuỷ sản, sản xuất lúa…

- Cơ hội tái cấu trúc lại nền kinh tế trước mắt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, hình thành các khu đơ thị, dân cư, khu cơng nghiệp. Qua

đĩ, kiến thiết, sắp xếp lại dân cư, xây dựng nơng thơn mới theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.

- Nghị quyết Trung ương 7 (Khố X) cĩ nhiều chủ trương, chính sách quan trọng về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân đây là cơ hội để

SVTH: Nguyễn Đăng Minh Xuân GVHD: TS Phan Mỹ Hạnh

thơn là khu vực cĩ tỷ lệ hộ nghèo chiếm đa số của tỉnh nên đây đồng thời cũng là cơ hội đểđẩy mạnh xố đĩi, giảm nghèo.

- Kết quả cơng tác XĐGN thời gian qua khá khả quan, đạt bình quân cao hơn cả nước. Các vùng sâu, vùng xa biên giới nhưng vẫn cĩ điều kiện phát triển, khơng cĩ vùng đặc biệt khĩ khăn và vùng trọng điểm đĩi nghèo. Tỷ lệ hộ

nghèo của tỉnh tương đối thấp, do đĩ cĩ điều kiện để tập trung cho cơng tác XĐGN. Nhiều mơ hình thốt nghèo cĩ hiệu quảđược xây dựng và cĩ điều kiện

để nhân rộng. Chính sách hỗ trợ người nghèo thốt nghèo khá đa dạng và đang tiếp tục xây dựng, hồn thiện; đảm bảo phù hợp với từng nhĩm đối tượng, gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác XĐGN.

Tỉnh đang triển khai nâng tiêu chí hộ nghèo lên khá cao18 vượt mức bình quân của cả nước, tạo điều kiện thuận lợi để các hộ nghèo được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước.

3.1.2 Khĩ khăn:

- Nguồn lực đầu tư cho cơng tác XĐGN chưa đáp ứng được yêu cầu; thiếu nguồn vốn đểđầu tư trung, dài hạn. Thiếu vốn trong đầu tư phát triển nên nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội khơng được đầu tư đồng bộ, tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội nhất là ở vùng sâu, vùng xa.

- Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế, các hộ nghèo thường đi kèm với các yếu tố như: thiếu kiến thức tiếp thu khoa học cơng nghệ; thiếu vốn đầu tư; thiếu tư liệu sản xuất; mất sức lao động… do đĩ rất khĩ khăn trong sử dụng số

vốn ít ỏi từ các chương trình hỗ trợ XĐGN để vươn lên thốt nghèo.

- Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội, phải thu hồi đất của một bộ

phận dân chung, tuy cĩ bồi thường, hỗ trợ ổn định cuộc sống; tuy nhiên cĩ một bộ phận khơng, chậm thích nghi với điều kiện mới dễ làm phát sinh các hộ

nghèo (chi tiết phụ lục 8).

18 Theo kết quả kỳ họp HĐND tỉnh vào tháng 6/2008, đầu năm 2009 tỉnh sẽđiều chỉnh tiêu chí xác định hộ

nghèo của tỉnh là thu nhập bình quân dưới 540.000 đồng/người/năm đối với thành thị và 400.000

SVTH: Nguyễn Đăng Minh Xuân GVHD: TS Phan Mỹ Hạnh

- Lương cơng nhân thấp, do đĩ tích luỹ sẽ rất thấp; do đĩ khi khơng cịn phù hợp với ngành, nghề hiện đang làm (tuổi lao động, đổi mới cơng nghệ…) khả năng chuyển đổi sang ngành, lĩnh vực khác rất thấp (do khơng cĩ vốn, lớn tuổi, khơng cĩ nghề khác…), dễ trở nên nghèo đĩi. Bên cạnh đĩ, do tích luỹ

thấp, một số lại khơng cĩ bảo hiểm xã hội nên khi hết tuổi lao động sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong cuộc sống và dễ trở nên nghèo đĩi.

- Sản xuất trong nơng nghiệp rất bấp bênh, thường xuyên đối mặt với thiên tai, dịch bệnh… nên khả năng tái nghèo cịn cao sau khi đã thốt nghèo.

- Cán bộ làm cơng tác XĐGN thiếu, yếu; chế độ chính sách nhìn chung cịn thấp, nhưng rất khĩ khăn để cải thiện.

3.2. CƠ SỞ, QUAN ĐIỂM ĐỀ RA NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO

HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO:

3.2.1 Những cơ sở đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động xố đĩi giảm nghèo.

- Thứ nhất: Từ những thành tựu, hạn chế, yếu kém trong việc thực hiện các chủ trương về XĐGN, phân tích nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong thời gian qua.

- Thứ hai: Qua phân tích một số thuận lợi, cơ hội, khĩ khăn, thách thức trong việc thực hiện cơng tác XĐGN trong thời gian tới

- Thứ ba: Qua nghiên cứu hiện trạng, khảo sát thực tế tại một số địa phương, tham khảo một số chuyên gia (cán bộ lãnh đạo một số ngành cĩ liên quan), nhìn chung hiện nay cĩ một số khĩ khăn, hạn chế trọng tâm, cần khắc phục trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả cơng tác XĐGN:

+ Ngồi nguồn vốn cân đối từ trung ương hàng năm, Tỉnh chưa xây dựng

được các chương trình, dự án để tranh thủ sự hỗ trợ từ Trung ương. Bên cạnh

đĩ, việc tiếp cận các nguồn vốn viện trợ rất thấp. Đây là hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới, trong điều kiện nguồn vốn của tỉnh cĩ hạn.

SVTH: Nguyễn Đăng Minh Xuân GVHD: TS Phan Mỹ Hạnh

+ Chưa phát huy hết lợi thế của các tổ chức trong cơng tác XĐGN: một số tổ chức hội, đồn thể, ấp, khu phố rất sát với cơ sở nhưng chưa tham gia một cách tích cực trong cơng tác XĐGN. Phương thức tập hợp đồn viên, hội viên của các hội cĩ lúc chưa xuất phát từ nguyện vọng của đồn viên, hội viên; việc tham gia hội chỉ vì muốn được vay vốn hỗ trợ của hội, do đĩ, chất lượng hoạt

động của hội kém vững chắc, từ đĩ ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vốn của các tổ hội và sử dụng vốn của các hội viên.19

+ Nguồn vốn hỗ trợ cho vay XĐGN nhỏ, ngắn hạn khơng đủ điều kiện

để người nghèo tổ chức sản xuất và nhanh chĩng thốt nghèo.

+ Một số lĩnh vực cĩ thể tạo điều kiện XĐGN nhanh, bền vững chưa

được thực hiện tốt (đào tạo nghề, xuất khẩu lao động…)20;

+ Các hội, đồn thể khơng cĩ nghiệp vụ quản lý vốn, hoặc nghiệp vụ cịn yếu, chưa được tập huấn, hướng dẫn cụ thể nên cịn một số sai phạm trong quản lý, sử dụng vốn.

+ Phần lớn người nghèo ở khu vực nơng thơn sử dụng thời gian chưa hiệu quả; tuy qua thống kê, thời gian sử dụng lao động ở khu vực nơng thơn tăng qua các năm, nhưng nhìn chung, ở nơng thơn thời gian lao động nhàn rỗi khá lớn (nhất là giữa các mùa vụ, mùa lũ, do đặc điểm lao động trong nơng nghiệp khơng nhất thiết phải lao động mỗi ngày nên cịn thời gian nhàn rỗi trong mùa vụ cũng khá lớn); việc tìm ra giải pháp sử dụng tốt lao động nhàn rỗi trong dân vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế chung của tỉnh, giảm các tệ nạn ở

nơng thơn vừa tăng thu nhập, gĩp phần XĐGN.

19 Từ thực tế hoạt động của một số tổ, hội khi báo cáo về phát triển đồn viên, hội viên đều tăng qua các năm, nhưng thực tế khi khảo sát (họp với các Hội) thì khơng nắm được hết các đồn viên, hội viên; một sốđi lao

động xa, rời địa phương nhưng khơng được thống kê loại ra; một số tham gia rất nhiều tổ, hội nhưng chủ yếu tham gia đểđược vay vốn.

20 Mối năm Long An chỉ xuất khẩu lao động được khoảng dưới 500 lao động (năm 2008 khoảng 300 lao động); năng lực đào tạo nghềđến năm 2008 chỉ khoảng 18.000 lao động, thấp xa so với nhu cầu đào tạo của nền kinh tế; các chính sách hỗ trợđào tạo nghề chưa được triển khai hiệu quả. Tỉnh Bến Tre, Đồng Tháp mỗi năm xuất khẩu khoảng 1.000 lao động làm việc cĩ thời hạn ở nước ngồi (nguồn Báo cáo Kinh tế - Xã hội năm 2007,

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Long An (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)