Thành phần Bọ cánh cộc trên rau họ hoa thập tự năm 2013 tại Văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc paederus fuscipes curtis và khả năng khống chế một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự tại hưng yên năm 2013 (Trang 38)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.1.Thành phần Bọ cánh cộc trên rau họ hoa thập tự năm 2013 tại Văn

Lâm, Hưng Yên.

Trong xu thế phát triển chung của toàn thế giới là xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và ổn ựịnh, ựòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải có cái nhìn sâu hơn trong việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Và việc sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học trong công tác phòng chống dịch hại ựược coi là một trong những biện pháp cốt lõi của chương trình IPM. Do vậy, việc tìm hiểu rõ về các loài thiên ựịch bắt mồi của sâu hại trên rau HHTT, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra, xác ựịnh thành phần Bọ cánh cộc trên rau HHTT. Kết quả ựiều tra ựược trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thành phần Bọ cánh cộc trên rau họ hoa thập tự năm 2013 tại Văn Lâm, Hưng Yên.

STT Tên khoa học Bộ Họ Mức ựộ phổ

biến

1 Paederus fuscipes Curtis Coleoptera Staphylinidae +++

2 Paederus tamulus

Erichson Coleoptera Staphylinidae +

3 Stenus sp. Coleoptera Staphylinidae +

Ghi chú: -: rất ắt phổ biến < 5%

+: ắt phổ biến 6 Ờ 25% ++: phổ biến 26 Ờ 50% +++: rất phổ biến > 50%

Theo bảng 3.1 cho thấy, trong quá trình ựiều tra các loại cây rau HHTT trên vùng trồng rau tại Văn Lâm, Hưng Yên. Chúng tôi ựã ựiều tra, xác ựịnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

ựược 3 loài là: Paederus fuscipes Curtis, Paederus tamulus Erichson và

Stenus sp.. Trong ựó P. fuscipes là loài phổ biến nhất bắt gặp trong tất cả các kỳ ựiều tra, P. tamulus Stenus sp. là hai loài ắt phổ biến.

Loài bọ cánh cộc P. fuscipes xuất hiện phổ biến trên ựồng ruộng. Con

trưởng thành bị thu hút bởi ánh sáng ựèn, thân mình dài trung bình khoảng 8,5mm. Thân màu vàng cam, có ựầu cánh và 2 ựốt cuối bụng màu ựen tạo thành 3 khoang rõ rệt. Râu ựầu hình sợi chỉ, chân chạy nhanh ựể tìm kiếm thức ăn trên thân, lá cây rau. Cánh ngắn ựến nửa thân mình, cuối bụng có hai gai ựuôi nhỏ.

Hình 3.1. Trưởng thành bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

Hình 3.2. Trưởng thành bọ cánh cộc Paederus tamulus Erichson

(Nguồn ảnh: Internet)

Hình 3.3. Trưởng thành bọ cánh cộc Stenus sp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc paederus fuscipes curtis và khả năng khống chế một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự tại hưng yên năm 2013 (Trang 38)