Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc paederus fuscipes curtis và khả năng khống chế một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự tại hưng yên năm 2013 (Trang 32)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

2.2.Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.2.1. điều tra diễn biến mật ựộ và thành phần loài BCC và một số loài sâu hại chắnh trên rau họ hoa thập tự ở vùng trồng rau chắnh tại Hưng Yên.

- địa ựiểm: Trung tâm BVTV phắa Bắc tại Văn Lâm, Hưng Yên.

- Phương pháp ựiều tra: Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT.

điều tra thành phần loài: ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần trên các vùng trồng rau ở khu vực Văn Lâm, Hưng Yên. Chọn ruộng ựại diện cho chủng loại rau HHTT, mỗi ruộng chọn 10 ựiểm trên ựường chéo góc của ruộng rau, ựiểm

ựiều tra cách bờ ắt nhất 2m, mỗi ựiểm ựiều tra 1m2.

Kết hợp ựiều tra tự do, càng nhiều ựiểm càng tốt. Khi xác ựịnh ựiểm ựiều tra, quan sát tổng thể trên ựồng ruộng bằng mắt thường ựể phát hiện sự xuất

hiện của sâu hại và các loài bọ cánh cộc P. fuscipes. điểm ựiều tra ựược ngẫu

nhiên qua các kỳ ựiều tra hoặc chọn ựiểm ựiển hình, sát thực tế.

Lấy mẫu cho vào trong hộp, ựem về phòng quan sát qua kắnh lúp soi nổi ựể xác ựịnh tên loài với sự giúp ựỡ của PGS.TS. Trần đình Chiến bộ môn Côn trùng Ờ Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

-Mức ựộ phổ biến của các loài sâu hại ựược xác ựịnh thông qua độ bắt gặp (%). độ bắt gặp = Số ựiểm bắt gặp của loài xác ựịnh x 100

Tổng số ựiểm ựiều tra

Trong ựó: +++: Rất phổ biến ( độ bắt gặp > 50%) ++ : Phổ biến (độ bắt gặp 26-50%) + : Ít phổ biến (độ bắt gặp 5-25%) - : Rất ắt gặp ( độ bắt gặp <5%)

* Chỉ tiêu theo dõi: Thành phần bọ cánh cộc P. fuscipes trên ruộng trồng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc paederus fuscipes curtis và khả năng khống chế một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự tại hưng yên năm 2013 (Trang 32)