Nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái, sinh học của họ cánh cộc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc paederus fuscipes curtis và khả năng khống chế một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự tại hưng yên năm 2013 (Trang 26)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.3.2.Nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái, sinh học của họ cánh cộc

(Staphylinidae) và loài bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis.

1.3.2.1. Nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái, sinh học của họ Staphylinidae.

Staphylinidae là một trong những họ quan trọng nhất của bộ cánh cứng Coleoptera với 45.724 loài ựược mô tả trên thế giới (Herman, 2001), và có lẽ hơn 75% những loài ở vùng nhiệt ựới vẫn chưa ựược mô tả. đây là họ côn trùng lớn nhất tại quần ựảo Anh và Mỹ ở phắa Bắc Mexico. Chúng là loài ăn tạp nhưng ựa số là ăn các chất mục nát.

- Bốn dòng ựang phát sinh (Lawrence và Newton, 1995) trong họ Staphylinidae:

+ Phân họ: Glypholomatinae, Microsilphinae, Omaliinae, Empelinae, Proteininae, Micropeplinae, Neophoninae, Dasycerinae, Protopselaphinae, Pselaphinae và Scydmaeninae.

+ Phân họ: Phloeocharinae, Olisthaerinae, Tachyporinae, Trichophyinae, Habrocerinae và Aleocharinae.

+ Phân họ: Trigonurinae, Apateticinae, Scaphidiinae, Piestinae, Osoriinae và Oxytelinae.

+ Phân họ: Oxyporinae, Megalopsidiinae, Steninae, Euaesthetinae, Solieriinae, Leptotyphlinae, Pseudopsinae, Paederinae và Staphylininae.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16

Hình 1.1. đại diện của bốn phân họ thuộc họ Staphylinidae

(từ trái sang phải): Proteinus thomasi Frank (Proteininae) 1,5 mm;

Coproporus rutilus Erichson (Tachyporinae) 3,8 mm; Scaphidium

quadriguttatum Say (Scaphidiinae) 4,3 mm; Neobisnius ludicrus Erichson

(Staphylininae) 4,1 mm.

(Nguồn: http://entnemdept.ufl.edu/creatures/misc/beetles/rove_beetles.htm)

Các ựặc ựiểm hình thái của họ Staphylinidae

Trứng: họ Staphylinidae thường trứng có màu trắng, hình cầu, hình tự

cầu, hoặc hình quả lê. Trứng của một số chi trong phân họ Staphylininae (Vd:

Philonthus) có các ựường vân ựặc trưng trên bề mặt quả trứng, do ựó có thể

xác ựịnh ắt nhất ựến mức nhóm Ờ loài.

Ấu trùng: có cơ thể thuôn dài, hơi dẹt. Ba ựôi chân ngực phát triển. Cơ thể có màu trắng nhạt hoặc vàng nhạt, ựầu thường có màu ựậm hơn. Ấu trùng thường sống trong môi trường ẩm ướt, chúng ăn và rụng lông cho ựến khi chuẩn bị hóa nhộng.

Nhộng: trong phân họ Staphylininae nhộng là nhộng màng, có màu, có các phần phụ dắnh liền vào mặt bụng của cơ thể, có màng cứng bao bọc.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17

Nhưng trong các phân họ khác thì nhộng là nhộng trần, có màu trắng, có các phần phụ không dắnh liền vào mặt bụng của cơ thể, nhộng có thể di chuyển. Trưởng thành: chiều dài của trưởng thành họ Staphylinidae dao ựộng từ dưới 1mm ựến 40mm, phần lớn là dưới dài 7mm. Hầu hết chúng có ựôi cánh cứng ngắn ựể lộ một vài ựốt bụng. Nhưng sẽ là sai lầm khi cho rằng tất cả những loài thuộc họ Staphylinidae ựều có cánh cứng ngắn, hoặc tất cả những loài có cánh cứng ngắn ựều thuộc họ Staphylinidae. Thông thường cơ thể chúng thanh mảnh với cánh cứng ngắn và hệ thống cơ bụng khỏe làm cho chúng rất linh hoạt, do ựó chúng có thể xâm nhập vào các kẽ nứt hẹp trong ựất. Họ Staphylinidae sống ở môi trường ẩm ướt trên toàn thế giới. Mặc dù số lượng loài là rất lớn trên 46.000 loài trên thế giới nhưng chúng ta vẫn biết rất ắt về họ Staphylinidae. Việc phân loại họ Staphylinidae và các nhóm có liên quan ựang không ngừng thay ựổi, và một số nhà côn trùng học ước tắnh rằng số lượng loài thuộc họ Staphylinidae có thể lên ựến hơn 100.000 loài.

1.3.2.2. Nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái, sinh học của loài bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis.

Theo Killin (1994), bọ cánh cộc P. fuscipes có vòng ựời là 18 ngày. Thời

gian pha trứng là 4 ngày, ấu trùng 9,2 ngày và nhộng là 3,8 ngày. Thời gian sống trung bình của con cái là 113,8 ngày và con ựực 109,2 ngày. Một con cái có khả năng ựẻ tới 106 quả trứng, với tỷ lệ nở trứng là 90,2%. Trưởng thành

của bọ cánh cộc P. fuscipes là loài ăn tạp, thức ăn chủ yếu là côn trùng, nhện

và tuyến trùng ựất, các loại sâu hại trên rau. Pha ấu trùng của chúng có tập tắnh ăn cũng tương tự như pha trưởng thành. Nghiên cứu của Devi và cộng sự (2002) cũng cho kết quả như trên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18

Hình 1.2. Các pha phát dục của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A: Trưởng thành; B: Nhộng; C: ấu trùng tuổi 2; D: ấu trùng tuổi 1.

(Nguồn: Herman, 2001)

Bọ cánh cộc P. fuscipes phân bố rộng khắp Nhật Bản cũng như nhiều quốc gia trên thế giới. Chúng xuất hiện nhiều và khá phong phú ở các vùng khắ hậu ấm áp. Con trưởng thành thường ựược tìm thấy trên bề mặt ựất hoặc trên cỏ, trên các tàn dư thực vật, trên ruộng lúa. Tại Narimasu, Tokyo, con trưởng thành có thể ựược thu thập bởi các bẫy ánh sáng trong mùa từ cuối tháng mười, chúng có ựỉnh cao vào tháng sáu và tháng bảy và chúng thường

hoạt ựộng vào ban ựêm. Trong số 8 loài Paederus thu ựược bằng bẫy ánh

sáng có 4 loài là P. fuscipes, P. tamulus, P. poweri P. parallelus ựược phát

hiện có chứa chất ựộc, nhưng loài bọ cánh cộc P. fuscipes là loài duy nhất có

tầm quan trọng thực tế (Kazuyoshi, 1958).

Trứng bọ cánh cộc P. fuscipes ựược ựẻ rải rác vào các khe nứt trên bề mặt ựất. Một con cái có thể ựẻ từ 18 Ờ 100 trứng, trung bình là 52,3. Con cái bắt ựầu ựẻ trứng vào cuối tháng 4 hoặc từ giữa tháng 7. Thời gian phát dục của pha trứng từ 3 ựến 19 ngày, tỷ lệ nở của trứng là 96,2%. Giai ựoạn ấu trùng bao gồm 2 tuổi, thời gian phát dục tuổi 1 từ 4 ựến 22 ngày và tuổi 2 là 7

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19

ựến 36 ngày. Bọ cánh cộc P. fuscipes hóa nhộng dưới mặt ựất, thời gian phát

dục của pha nhộng là 3 ựến 12 ngày. Vòng ựời của bọ cánh cộc P. fuscipes

22 ựến 50 ngày, trung bình 32,5 ngày (Kazuyoshi, 1958).

Theo Manley (1977), trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm, vòng ựời của bọ

cánh cộc P. fuscipes trung bình 23 ngày, thời gian pha trứng trung bình là 4

ngày, pha ấu trùng 15 ngày và pha nhộng 3,5 ngày.

Theo Devi và cộng sự (2002), cơ thể của bọ cánh cộc P. fuscipes có kắch

thước trung bình là 6,5-7,0 mm, màu nâu vàng. Cơ thể ựược bảo phủ bởi rất nhiều lông cứng màu ựen. đầu có màu ựen. Cánh trước cứng, ngắn, tối màu có màu xanh kim loại, cánh sau là chất màng rất phát triển. Râu ựầu hình chuỗi hạt, có 11 ựốt râu, ựốt ựầu tiên màu ựỏ còn các ựốt còn lại tối hơn, màu nâu. Chân màu nâu ựỏ, có phần cuối của ựốt ựùi, ựốt ống và ựốt bàn có màu nâu tối. đốt bàn có 5 ựốt. Bụng có 6 ựốt, 4 ựốt ựầu màu nâu ựỏ, hai ựốt bụng cuối màu ựen, cuối các ựốt bụng có ựôi lông ựuôi màu ựen.

Trưởng thành của bọ cánh cộc P. fuscipes là loài ăn rộng, thức ăn chủ

yếu là côn trùng, nhện và tuyến trùng ựất, các loại sâu hạiẦ. Pha ấu trùng của chúng có tập tắnh ăn cũng tương tự như pha trưởng thành. Bọ cánh cộc P.

fuscipes mỗi ngày có khả năng tiêu diệt trung bình 9,5 con rầy nâu và 7 con

rầy lưng trắng hại lúa (Kilin, 1994).

Bọ cánh cộc P. fuscipes ựược biết ựến với vai trò thiên ựịch trên ựồng ruộng, nhưng chúng còn là loài có hại ựối với con người khi chúng ta tiếp xúc với chúng. Do trong cơ thể bọ cánh cộc P. fuscipes có 1 loại chất ựộc là Pederin có công thức hóa học là C24H43O9N chất ựộc này ựược ựặt tên vào năm 1953 và nó có hoạt lực mạnh gấp 12 lần nọc ựộc của rắn hổ mang.

Pederin có trong máu của bọ cánh cộc P. fuscipes, trên bề mặt da của chúng,

pederin có chức năng là chất ựể phòng vệ chống lại ựộng vật ăn thịt chúng như nhện (Kazuyoshi,1958).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc paederus fuscipes curtis và khả năng khống chế một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự tại hưng yên năm 2013 (Trang 26)