Dùng dạy và học:

Một phần của tài liệu TNXH_ tuan 4,5,6,7 (Trang 26 - 28)

• Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa.

III/ Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động:

- Gọi H lên bảng:

+ Chỉ trên tranh và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.

+ Chỉ và nói về đờng đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới:

 Giới thiệu bài:

 Bài mới:

Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày

Mục tiêu: HS biết đợc sơ lợc về sự tiêu hóa

thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu H thảo luận:

+ Khi ta ăn, răng, lỡi và nớc bọt làm nhiệm vụ gì?

+ Thức ăn khi xuống dạ dày đợc tiêu hóa nh thế nào?

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho H:

+ ở miệng, thức ăn đợc răng nghiền nhỏ, lỡi nhào trộn, nớc bọt tẩm ớt và đợc nuốt xuống

- HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

thực quản rồi vào dạ dày.

+ ở dạ dày, thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn đợc biến thành chất bổ dỡng.

Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.

Mục tiêu: HS biết đợc sơ lợc về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu H đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già.

- GV hỏi:

+ Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục đợc biến đổi thành gì?

+ Phần chất bổ có trong thức ăn đợc đa đi đâu? Để làm gì?

+ Phần chất bã trong thức ăn đợc đa đi đâu? + Sau đó chất bã đợc biến đổi thành gì? Đợc đa đi đâu?

- GV nhận xét, kết luận:

+ Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn đợc biến thành chất bổ dỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã đợc đa xuống ruột già, biến thành phân rồi đợc đa ra ngoài.

- GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

Mục tiêu: HS hiểu đợc ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa đợc dễ dàng, hiểu đợc chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa và nên đi đại tiện hằng ngày.

Cách tiến hành:

- GV nêu: để giúp tiêu hóa đợc dễ dàng chúng ta nên làm gì? Để biết đợc điều đó các em hãy thảo luận các câu hỏi sau: + Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? + Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô

- HS đọc thông tin. - HS trả lời

- 4 HS nối tiếp nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận.

- 1- 2 HS nói về sự biến đổi thức ăn ở cả 4 bộ phận.

đùa sau khi ăn no?

+ Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?

- Yêu cầu H trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét lớp - Nhận xét lớp

- GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày.

- HS trả lời, Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Lớp 3

Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010

Bài 12: Cơ quan thần kinh

I. Mục tiêu

Sau bài học, h/s biết:

• Kể tên và chỉ trên sơ đồ, chỉ trên bộ phận của cơ quan thần kinh.

• Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.

• HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh.

II. Đồ dùng dạy và học:

• Hình minh họa SGK/ 26, 27 SGK

• Hình cơ quan thần kinh phóng to.

Một phần của tài liệu TNXH_ tuan 4,5,6,7 (Trang 26 - 28)

w