Từ kết quả phân tích tình hình tài chính và tổng kết về những thành quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại trong tình hình tài chính của Công ty CP DVTM Cát Thành tại chương 2, chương 3 n y sẽ đưa ra những gợi ý để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu nh m góp phần cải thiện tình hình tài chính của Công ty.
3.1. Giải pháp cải thiện doanh thu
Ta đã iết, một trong những điểm hạn chế lớn nhất của Công ty CP DVTM Cát Thành là không có nhà cung cấp cố định. Cũng vì thế m Công ty cũng hông thể duy trì khoản mục phải trả người bán ở mức cao vì không nhận được sự tin tưởng từ phía nhà cung thầu. Vậy nên, để khắc phục những nhược điểm này, Công ty nên thực hiện một số biện pháp sau:
Tìm kiếm và liên kết với các công ty xây dựng để có được nguồn cung thầu ổn định. Bên cạnh đó c n có thể được hưởng chiết khấu thanh toán sớm giúp tiết kiệm chi phí.
Giá vốn hàng bán gần như l giá đấu thầu, giá đấu thầu càng rẻ thì sẽ càng thu được nhiều lợi nhuận, nhưng việc này còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của người đi đấu thầu, vì vậy cần nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên mảng này.
Các máy móc và công cụ lao động của công nhân, hết khấu hao mà vẫn phải sử dụng khiến cho chi ph nhân công tăng cao, lại hông đảm an to n cho người lao động. Vì vậy Công ty cần mua sắm các trang thiết bị mới thay thế thiết bị đã lỗi thời.
Hàng tồn ho lưu trữ lâu ngày gây tốn ém chi ph lưu ho, chi ph ảo quản và sau này là chi phí bán hàng. Vì vậy cần thúc đẩy quá trình tìm kiếm khách hàng mới, ở rộng hệ thống uôn án để không chỉ bị phụ thuộc vào các khách hàng quen thuộc tránh nguy cơ ị ép giá và chiếm dụng vốn quá lâu như hiện nay.
Cân nhắc cấp tín dụng thương mại hợp lý trong từng thời kỳ
3.2. Giải pháp cải thiện thời gian thu nợ, thời gian luôn chuyển vốn bằng tiền
Trong quá trình án h ng, để án được số lượng lớn và giữ chân khách hàng lâu hơn với doanh nghiệp thì cấp tín dụng là việc đương nhiên. Từ đó cũng dẫn đến các khoản phải thu gia tăng gây tốn kém chi phí quản lý và thu nợ. Do đặc thù ngành nghề kinh doanh mà Công ty có thời gian trả nợ rất ngắn trong khi vẫn phải bán chịu cho khách hàng, thậm chí là thời gian thu nợ lại rất dài dẫn đến thời gian luân chuyển vốn b ng tiền bị kéo dãn. Nói cách khác, thời gian từ khi bỏ tiền ra đến khi thu tiền về dài
gây áp lực về vốn cho quá trình hoạt động kinh doanh. Vậy i toán đặt ra là làm sao để vừa án được nhiều hàng, vừa giảm thời gian khách hàng chiếm dụng vốn d i như hiện nay. Vậy ngay tại thời điểm ký hợp đồng bán hàng với khách, Công ty cần đưa ra các điều khoản về thời gian thanh toán, t lệ thanh toán trước, chiết khấu thanh toán được hưởng, đặc biệt là phải có điều khoản phạt nếu thanh toán hông đúng hạn với lãi phạt cao hơn nhiều lãi suất hiện h nh để hách h ng có thái độ và ý thức trả nợ. Về mặt hành chính, mọi giấy tờ thủ tục thanh toán Công ty nên chuẩn bị sẵn sàng, xuất hóa đơn nhanh cho hách hi mua h ng.
Ngo i ra, Công ty nên tăng cường án h ng trao tay a như giai đoạn trước để giảm thiểu lượng hàng tồn ho, đồng thời rút ngắn thời gian lưu ho.
3.3. Giải pháp về tài chính
Qua kết quả phân tích ta thấy nguồn tài trợ vốn chủ yếu cho các hoạt động của Công ty vẫn l CS . Đây l nguồn ổn định, tính tự chủ cao và rất an toàn khi sử dụng nhưng lại không lớn. Nếu Công ty biết tận dụng nguồn vốn vay ngân hàng thì đây l một nguồn cung vốn dồi d o đủ đáp ứng cho mọi hoạt động kinh doanh của Công ty mà chi phí vốn lại rất hợp lý. Thực tế cho thấy l Công ty đang sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay n y nhưng số lượng vay vốn còn rất hạn chế, đặc biệt là không có vay dài hạn. Trong tương lai, để có thể đầu tư v o các dự án dài hạn, mở rộng sản xuất inh doanh, đầu tư thêm ho ãi v mua sắm công cụ lao động mới thì Công ty nên có kế hoạch vay nợ dài hạn của ngân hàng, tuy là chi phí sử dụng vốn có cao hơn so với vay ngắn hạn nhưng áp lực trả nợ thấp và thời gian vay lâu sẽ giúp Công ty xây dựng được kế hoạch trả tốt.
Ngoài ra, nếu tìm và hợp tác được các công ty xây dựng hác để có nhà cung cấp ổn định thì hi đó Công ty có thể tận dụng cả nguồn vốn chiếm dụng của nhà cung cấp với lãi suất rất nhỏ, thậm chí không lãi suất để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh ngắn hạn của mình. Tuy nhiên, đây l nguồn nhạy cảm, ảnh hưởng nhiều đến uy tín của Công ty với các đối tác nên cần có sự tính toán hợp lý.
3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
Trong cơ cấu tổng tài sản ta thấy TSNH là chủ yếu, Công ty chưa thực sự chú trọng v o đầu tư cho TSDH. Vì vậy để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Công ty cần trang bị thêm những máy móc thiết ị nh m nâng cao năng suất lao động. Việc đầu tư thêm cả về số lượng và chất lượng sẽ l m tăng hiệu quả sử dụng tài sản nói chung v TSCĐ nói riêng. Khi đó đồng thời nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn đã đầu tư cho các t i sản này. Công ty có thể thực hiện một vài biện pháp sau:
Phân loại những tài sản còn sử dụng được và tài sản cũ sử dụng kém hiệu quả, ảnh hưởng đến an to n lao động của công nhân để có kế hoạch thanh lý.
54
Lập kế hoạch mua sắm các tài sản mới phù hợp theo nhu cầu sử dụng thực tế, không đầu tư d n trải tránh lãng phí.
Giao rõ trách nhiệm quả lý tài sản cho từng các nhân, đội nhóm để nâng cao hiệu quả sử dụng và truy cứu trách nhiệm khi cần thiết.
Thường xuyên thực hiện kiểm tra chất lượng máy móc, bảo trì bảo dưỡng cho máy móc hoạt động hiệu quả, tránh tình trạng gián đoạn kinh doanh vì máy móc hỏng.
3.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả nguồn nhân ực
Nắm giữ được niềm tin và sự trung thành của người lao động là nắm giữ được thành công. Yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Để nâng cao tinh thần lao động, chế độ chi trả lương v đãi ngộ công nhân phải được xây dựng hợp lý. Trong hơn 9 năm qua, Công ty luôn trả lương đúng hạn, có công thì thưởng xứng đáng nên chiếm được lòng tin của đa số công nhân. Vì vậy Công ty nên duy trì thái độ này với người lao động, bên cạnh đó, ế toán cũng cần xác định đầy đủ các khoản trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm cho công nhân để đảm bảo tối đa lợi ích của người lao động.
Để nâng cao tay nghề, đặc biệt cho những nhân viên có vai tr đi đấu thầu, Công ty có thể tổ chức cho cán bộ đi học bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tương lai.
Cuổi cùng l cơ cấu tổ chức phải được bố trí hợp lý, người giỏi chuyên môn nào sẽ được giao đúng nhiệm vụ đó để phát huy được hiệu quả cao nhất trong lao động, kích thích niềm say mê và sáng tạo trong công việc.
KẾT LUẬN
Từ cơ sở lý luận về phân t ch t i ch nh doanh nghiệp ở chương 1, chương 2 đã l m rõ thực trạng tình hình t i ch nh tại Công ty CPDVTM Cát Thành, đồng thời đánh giá những ết quả đạt được cũng như chỉ ra các mặt hạn chế v nguyên nhân. Chương 3 đã ho n tất hóa luận với việc đề xuất các giải pháp với an lãnh đạo của Công ty CPDVTM Cát Thành với mong muốn cải thiện tốt nhất tình hình t i ch nh tiến tới nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất inh doanh v hả năng sinh lời của Công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty CPDVTM Cát Thành v đi sâu nghiên cứu, phân t ch tình hình t i ch nh tại Công ty, tôi c ng nhận thức được rõ hơn tầm quan trọng của phân t ch t i ch nh doanh nghiệp trong việc điều h nh hoạt động sản xuất inh doanh, cân đối thu chi, cân đối các nguồn t i trợ v định hướng ế hoạch hoạt động trong tương lai của Công ty.
Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu v trình độ nên những phân t ch đánh giá trong hóa luận n y sẽ hông tránh hỏi những thiếu sót, thậm ch mang t nh chủ quan, các giải pháp đưa ra cũng chưa thực sự tối ưu. ì vậy, tôi rất mong sự giúp đỡ góp ý, phê ình của quý thầy cô v các ạn sinh viên để i Khóa luận được ho n thiện hơn nữa.
Qua đây, một lần nữa tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo hoa Kinh tế – Quản lý trường Đại học Thăng Long, đặc iệt l giáo viên hướng dẫn T.S Trần Đình To n, v các cô chú anh chị tại ph ng T i ch nh – Kế toán Công ty CPDVTM Cát Thành đã tạo điều iện tốt nhất cho tôi ho n th nh Khóa luận tốt nghiệp n y.
Sinh viên thực hiện
PHỤ LỤC
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP DVTM Cát Thành năm 2011, 2012, 201334
2. Bảng cân đối ế toán của Công ty CP DVTM Cát Thành năm 2011, 2012, 201335