3. Thuế v các hoản hác phải thu Nh
2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
2.3.2.1.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán bao gồm khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh v hả năng thanh toán tức thời. Đây l nhóm đánh giá về năng lực tài chính rất hiệu quả, xem xét năng lực đảm bảo của các loại TSNH cho các khoản nợ ngắn hạn.
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,65 3,51 1,92
Khả năng thanh toán nhanh 0,56 0,46 0,44
Khả năng thanh toán tức thời 0,05 0,13 0,02
(Nguồn: tính toán của tác giả từ các BCTC)
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán của Công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 2,65 đồng, 3,51 đồng, 1,92 đồng. Như vậy trong giai đoạn n y, 1 đồng nợ ngắn hạn luôn được đảm bảo bởi hơn 1 đồng TSNH hay Công ty hoàn toàn có thể thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn trong kỳ kinh doanh của mình và không có dấu hiệu rủi rro trong thanh toán. Trong năm 2012, TSN giảm 13,05%, nợ ngắn hạn giảm 34,41% so với năm trước, tốc độ giảm của nợ ngắn hạn lớn hơn tốc độ giảm của TSN đã giúp khả năng thanh toán tăng lên. Điều này n m trong chính sách kinh doanh của Công ty trong năm: giảm bán chịu cho khách hàng, giảm dự trữ hàng tồn kho, thu hồi các khoản phải thu sớm hạn bổ sung quỹ tiền mặt để tăng t nh chủ động trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh. Nhu cầu về TSNH giảm đã l m cho vay nợ ngắn hạn được cắt giảm đến mức tối thiểu. Với chiến lược quá thận trọng này, tuy r ng khả năng thanh toán tăng lên nhưng đây l một con số quá cao, thể hiện t lệ giữa TSNH và nợ ngắn hạn hông cân đối, nói cách hác l Công ty đang duy trì quá nhiều TSNH so với khối lượng nợ ngắn hạn này. Khi đó hiệu quản sử dụng vốn giảm, khả năng sinh lời giảm (chúng ta sẽ thấy rõ hơn trong phần phân tích về khả năng sinh lời của Công ty). Chính vì thế sang đến năm 2013, với sự điều chỉnh ch nh sách, TSN tăng lên 51,27 trong khi nợ ngắn hạn tăng 1176,97 đã éo hả năng thanh toán về mức hợp lý hơn l 1,92 đồng.
38 Khả năng thanh toán nhanh
Do có tính thanh khoản thấp vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền mặt nên khi xem xét về khả năng thanh toán nhanh, người ta loại bỏ hàng tồn kho ra khỏi TSNH và chỉ xem xét khả năng đảm bảo nợ ngắn hạn của các thành phần còn lại. Khi loại hàng tồn kho ra ta thấy khả năng thanh toán nhanh lập tức giảm mạnh xuống, từ 2,62 xuống c n 0,56 năm 2011; từ 3,51 xuống 0,46 năm 2012; và từ 1,92 xuống 0,44 năm 2013 (đơn vị đồng). Những con số này chứng tỏ hàng tồn kho chiếm t trọng rất cao trong TSNH của Công ty. Tuy là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phá dỡ công trình nhưng lại có hoạt động mua bán phế liệu, đây l ng nh kinh doanh rất đặc thù, cần phải lưu trữ nhiều trong kho bãi khiến t trọng hàng tồn kho luôn ở mức rất cao. Điều này khiến Công ty tốn nhiều chi ph lưu ho cho h ng hóa, và có thể làm giảm giá hàng bán ra nếu tồn kho quá nhiều. Bên cạnh đó, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán. Năm 2012, khả năng thanh toán nhanh giảm từ 0,56 đồng xuống c n 0,46 đồng do hàng tồn kho chỉ giảm được 4,07% trong khi TSNH giảm 13,06% và nợ ngắn hạn giảm 34,41% nên hàng tồn kho không mấy tác động đến khả năng thanh toán. Năm 2013, h ng tồn ho tăng lên 34,57 dường như triệt tiêu gần hết tốc độ tăng của TSNH trong khi nợ ngắn hạn lại tăng lên 176,97 càng làm cho khả năng thanh toán nhanh càng giảm xuống, chỉ c n 0,44 đồng. Nhìn chung khả năng thanh toán nhanh đang giảm dần và luôn nhỏ hơn 1, chứng tỏ các TSN hác hông đủ để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà phải phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn ho. Để cân đối cơ cấu TSN v tăng hả năng thanh toán nhanh thì Công ty cần phải xem xét lại về mức dự trữ hàng tồn kho sao cho hợp lý.
Khả năng thanh toán tức thời
Xét về khả năng trả nợ ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn thì cần xem tiền mặt và các khoản tương đương hiện có có đáp ứng được hay không. Khi đó ta t nh đến khả năng thanh toán tức thời. Năm 2011, một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0,05 đồng tiền và các khoản tương đương tiền, năm 2012 thì được đảm bảo bởi 0,13 đồng. Nguyên nhân do năm 2012 Công ty thực hiện chính sách sàng lọc khách hàng, thu hồi nợ bổ sung quỹ tiền mặt để tăng t nh tự chủ trong việc đưa ra các quyết sách kinh doanh khiến cho khả năng thanh toán tức thời tăng lên. Năm 2013, Công ty mở rộng án h ng, gia tăng cấp tín dụng cho khách hàng nhiều hơn hiến doanh thu thu về n m nhiều ở khoản phải thu, vì vậy khả năng thanh toán tức thời lại giảm xuống còn 0,02 đồng. Qua 3 năm, chỉ tiêu này luôn nhỏ hơn 1, chứng tỏ tiền và các khoản tương đương hông đủ đáp ứng cho việc chi trả ngay lập tức các khoản nợ. Nhưng nó cũng có nghĩa l doanh nghiệp không dự trữ tiền mặt quá nhiều để tránh mất chi ph cơ hội. Tuy nhiên việc này có thể gây ra rủi ro mất khả năng thanh toán hi cần thiết và ảnh
hưởng đến uy tín của Công ty. Vì thế, Công ty cần có những chính sách về tiền mặt phù hợp với từng chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn khác nhau.
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản
2.3.2.2.
Nguồn vốn của doanh nghiệp được đầu tư cho các loại tài sản. Để biết được việc quản lý và sử nguồn vốn có hợp lý và hiệu quả hay hông người ta xem xét đến nhóm chỉ tiêu đánh giá hả năng quản lý tài sản. Trong đó gồm có các chỉ tiêu ch nh đánh giá về tình hình các khoản phải thu, tình hình các khoản phải trả, tình hình hàng tồn kho, thời gian luân chuyển vốn b ng tiền và chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng các loại tài sản. Theo đó, tác giả đã tổng kết trong bảng 2.7 và bảng 2.8 như sau.
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản của công t giai đoạn 2011 – 2013
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số vòng quay của khoản phải thu (v ng/ năm) 11,79 25,48 6,01
Thời gian thu nợ trung bình (ngày) 30,53 14,13 59,93
Số vòng quay khoản phải trả (v ng/năm) 465,25 181,15 354,36
Thời gian trả nợ trung bình (ngày) 0,77 1,99 1,02
Số vòng luân chuyển hàng tồn ho (v ng/ năm) 1,96 0,79 1,16 Thời gian luân chuyển kho trung bình (ngày) 183,32 453,43 309,81 Thời gian luân chuyển vốn b ng tiền trung bình 213,07 465,57 368,72
(Nguồn: tính toán của tác giả từ các BCTC)
Đánh giá t nh h nh các khoản phải thu
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ đánh giá t nh h nh các khoản phải thu giai đoạn 2011 – 2013
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
thời gian thu nợ TB 30.526 14.128 59.926
số v ng quay KPT 11.793 25.481 6.007 0 5 10 15 20 25 30 0 20 40 60 V ng/Năm Ngày
40
Năm 2012 là kết quả của chính sách tín dụng thương mại thắt chặt của Công ty. Do tinh hình kinh tế hó hăn, để duy trì doanh thu ở mức dương, Công ty hông đấu thầu ồ ạt như giai đoạn trước mà thực hiện sàng lọc đầu tư những dự án khả thi khiến doanh thu bị sụt giảm 61,15%; bên cạnh đó thắt chặt tín dụng thương mại, giảm bán trả chậm trả góp cho người mua làm cho phải thu hách h ng cũng ị giảm nhưng mạnh hơn so với doanh thu, cụ thể là giảm 82,01 . Do đó, số vòng quay khoản phải thu tăng từ 11,79 v ng/năm lên 25,48 v ng/năm tương ứng chỉ tiêu về thời gian thu nợ trung bình tăng giảm từ 30,53 ngày xuống còn 14,13 ngày. Thời gian thu nợ giảm xuống chứng tỏ rủi ro trong việc thu hồi nợ cũng giảm. Đây cũng ch nh l mục đ ch của Công ty trong giai đoạn n y. Tuy nhiên nó cũng có “tác dụng phụ”, trong thời kì kinh doanh ảm đạm này thì doanh nghiệp nên chung tay cùng người mua vượt qua khó hăn chứ nếu cứ kinh doanh theo chiến lược quá an to n như vậy sẽ khiến khách hàng rời bỏ doanh nghiệp để tìm đến những doanh nghiệp khác có chính sách bán hàng tốt hơn.
Năm 2013, hi thị trường xây dựng có dấu hiệu khả quan hơn cùng với việc nhận thức về tầm quan trọng của tín dụng thương mại, Công ty đã đảo ngược chính sách kinh doanh: mở rộng đấu thầu những dự án phá dỡ để xây nhà ở xã hội đã giúp doanh thu tăng đáng ể 96,47%; nới lỏng chính sách tín dụng thương mại cho hách h ng để thu hút trở lại những hách h ng cũ v hách h ng tiềm năng mới đã l m cho phải thu hách h ng tăng 733,33 . Tốc độ tăng của khoản phải thu lớn gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của doanh thu thuần, điều n y đã éo thời gian thu nợ dài ra, từ 14,13 ngày lên đến 59,93 ng y; tương ứng làm cho số vòng quay khoản phải thu giảm xuống còn 6,01 v ng/năm.
Qua 3 năm ta thấy các chỉ tiêu về số vòng quay khoản phải thu và thời gian thu nợ trung ình có xu hướng biến động không theo quy luật. Các quyết sách của Công ty chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố thị trường. Khi uôn án hó hăn, hầu hết các doanh nghiệp có xu hướng bán thu tiền ngay để giảm thiểu các chi phí quản lý và thu hồi nợ, đồng thời cũng iết được đâu l hách h ng tốt và trung thành nhất với doanh nghiệp mình. Khi guồng máy kinh tế có ước chuyển tốt hơn thì doanh nghiệp cũng phải nới lỏng các chính sách bán hàng của mình để tăng thêm thị phần, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cũng như năng lực cạnh tranh với các đối thủ trong ngành.
Tuy nhiên ta thấy các chỉ tiêu này của Công ty có lúc tăng rất mạnh, có lúc giảm rất mạnh. Điều này chứng tỏ Công ty chưa có ch nh iến trong việc đưa ra các chiến lược inh doanh m thường thả trôi theo xu hướng của nền kinh tế. Nếu tiếp tục duy trì chiến lược n y thì hi môi trường kinh doanh xấu đi sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến
doanh thu và lợi nhuận, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản như hơn 9000 doanh nghiệp khác trong nền kinh tế năm 2013.
Đánh giá tình hình các khoản phải trả
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ đánh giá t nh h nh các khoản phải trả giai đoạn 2011 – 2013
Tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp và chiến lược mua h ng đối với nhà cung cấp của mỗi công ty khách nhau mà ta có khả năng thanh toán các khoản phải trả l hác nhau. Do đặc thù kinh doanh của Công ty là đấu thầu phá dỡ công trình cũ, thu bán phế liệu xây dựng vì thế không có nhà cung cấp thầu ổn định. Chính vì lí do này m Công ty thường không duy trì hoặc duy trì ở mức rất nhỏ khoản phải trả người bán do hông được hưởng chiết khấu thanh toán. ơn nữa giá vốn hàng bán gần như l giá bỏ thầu, nên thường rất lớn. Giá vốn lớn cộng thêm chi phí quản lý bán hàng khi tính trên khoản phải trả rất nhỏ đã l m cho v ng quay hoản phải trả trở nên rất lớn. Năm 2011 số vòng quay là 465,25 v ng, năm 2012 l 181,15 v ng, v năm 2013 l 354,36 vòng. Điều n y tương ứng đã l m cho thời gian trả nợ trung bình luôn là con số vô cùng nhỏ, 0,77 ng y (năm 2011), 1,99 ng y (năm 2012) v 1,02 ng y (năm 2013).
Đánh giá t nh h nh h ng tồn kho
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ đánh giá t nh h nh h ng tồn kho giai đoạn 2011 – 2013
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
số v ng quay KPTrả 465.252 181.153 354.361 thời gian trả nợ TB .774 1.987 1.016 00 01 01 02 02 03 0 100 200 300 400 500 Ngày V ng/Năm
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
thời gian luân chuyển
HTK 183.319 453.434 309.809 số v ng luân chuyển HTK 1.964 .794 1.162 00 01 01 02 02 03 0 100 200 300 400 500 V ng/Năm Ngày
42
Lại nói về đặc điểm kinh doanh của Công ty, sau khi phá dỡ các công trình xây dựng để thu hồi phế liệu, hoặc là công ty sẽ bán trao tay ngay cho người mua trên công trường giống như giai đoạn trước năm 2011 thì lượng hàng tồn kho ít, dẫn đến thời gian luận chuyển hàng tồn kho ngắn ở mức 183,31 ng y/năm tương ứng với số vòng luân chuyển hàng tồn ho l 1,96 v ng/năm. Năm 2012, Công ty tiếp tục giảm mức dự trữ hàng tồn ho 4,07 để giảm chi phí bảo quản trong khi giá vốn hàng bán giảm với tốc độ lớn hơn l 61,01 đã l m số vòng luân chuyển kho giảm chỉ còn 0,79 v ng/năm hay tương ứng thời gian quay v ng ho tăng lên 453,43 ng y/năm. Nhưng Công ty còn có hình thức mua hàng phổ biến hơn l sau hi phá dỡ sẽ vẫn chuyển phế liệu sắt thép này về ho ãi, đợi hi đủ chuyến sẽ cho xe vận chuyển đến nhà máy tái chế ở Thái Nguyên, cũng l người mua lớn nhất của Công ty. Với hình thức này thì lượng hàng tồn kho là rất lớn. Năm 2013, Công ty kinh doanh với hình thức này là chủ yếu khiến lượng hàng tồn ho tăng 34,57 , trong khi giá vốn h ng án tăng với tốc độ l 96,95 đã éo số vòng luân chuyển hàng tồn ho lên 1,16 v ng/năm, hay rút ngắn thời gian luân chuyển kho trung bình xuống c n 309,81 ng y/năm. Với thời gian lưu ho lâu như vậy khiến cho Công ty tốn khá nhiều chi phí vào việc thuê kho bãi, bảo quản h ng trong ho,
Nếu ta xét trên bình diện các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại dịch vụ thì số vòng luân chuyển kho của Công ty CP DVTM Cát Thành là rất nhỏ, hay thời gian tồn kho là quá lớn. Nhưng do đặc thù kinh doanh cộng với việc không có nhiều doanh nghiệp khác thuộc cùng lĩnh vực kinh doanh này với Công ty nên rất hó để đánh giá được đây l con số hợp lý hay không. Tuy nhiên, với kinh nghiệm gần 10 năm trong nghề của an giám đốc, cùng với sự hiểu biết rõ về Công ty của tác giả thì tác giả đánh giá đây l những chỉ tiêu phù hợp với ngành nghề cũng như thời kì hoạt động này.
Đánh giá thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ đánh giá thời gian luân chuyển vốn bằng tiền
giai đoạn 2011 – 2013 213.071 465.575 368.719 0 100 200 300 400 500
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Ngày