Phân tích tình hình biến động Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại Cát Thành (Trang 34)

3. Thuế v các hoản hác phải thu Nh

2.3.Phân tích tình hình biến động Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận của Công ty

Tình hình doanh thu

2.3.1.1.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trong giai đoạn 2011 – 2013, Công ty không phát sinh các khoản giảm trừ do đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ b ng doanh thu thuần. Khoản mục này có sự biến động không ổn định qua các năm, xét về tính thời kỳ thì nó đang giảm sút nghiêm trọng. Năm 2011 l 9.346.179.044 đồng, năm 2012 l 3.631.024.064 đồng, giảm 5.715.154.980 đồng, tương ứng giảm gần b ng 1/3 so với năm 2011; năm 2013, doanh thu thuần có sự cải thiện, đạt 7.133.810.681 đồng, tương ứng tăng 96,47 so với năm 2012.

Khó hăn của nền kinh tế, thị trường bất động sản đóng ăng, ng nh công nghiệp xây dựng ảm đảm kéo theo dịch vụ phá dỡ công trình cũ hoạt động kém hiệu quả là những nguyên nhân dẫn đến sự giảm mạnh của doanh thu thuần. Quy mô doanh thu đi xuống trầm trọng năm 2012 đã ộc lộ những hó hăn trong quá trình tiêu thụ h ng hóa và phản ánh phần n o hó hăn trong việc tìm kiếm dự án đấu thầu của Công ty. Tại thời điểm đó, giá cả của phế liệu sắt, thép, đồng, nhôm, đều xuống dốc mạnh. Nếu tiếp tục đầu tư v o những dự án không có tính khả quan thì rất dễ dẫn tới thua lỗ nghiêm trọng. Nên, với kinh nghiệm gần 10 năm trong nghề, ban quản trị Công ty đ nh phải thực hiện chiến lược kinh doanh thận trọng như đã đề cập trước, thu hẹp hoạt động kinh doanh, chỉ thực hiện những dự án chắc chắn thắng lợi, dù r ng t. Điều n y đồng nghĩa với việc doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bị giảm mạnh.

Sang năm 2013, dù r ng thị trường bất động sản vẫn dậm chân tại chỗ, nhưng lại có dấu hiệu nở rộ của hoạt động xây nhà ở xã hội. Tận dụng cơ hội đó, Công ty len lỏi vào các dự án n y, đầu thầu mua lại các t a nh cũ, cung cấp dịch vụ phá dỡ công trình xây dựng. Từ việc tranh thủ thời cơ n y đã giúp cho doanh thu thuần (hay chính là doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ) của Công ty tăng lên đáng ể. Tuy r ng chưa thể đạt được mức doanh thu như giai đoạn trước, nhưng việc doanh thu tăng đã l một dấu hiệu khả quan, báo hiệu cho một chu kỳ kinh doanh tốt mới lại bắt đầu.

Doanh thu từ hoạt động tài chính

Doanh thu từ hoạt động t i ch nh có xu hướng giống như doanh thu thuần, xét về tính thời kỳ thì đang giảm. Năm 2012 l 268.570 đồng, giảm 1.379.819 đồng so với năm 2011, tương ứng với mức giảm 83,71%. Năm 2013 con số n y l 805.209 đồng, tăng 199,81 so với năm 2012 nhưng hông đạt b ng năm 2011. Doanh thu từ hoạt động tài chính chủ yếu là lãi tiền gửi, tiền cho vay, ngoài ra không có bất kỳ một hoạt động mua bán bất động sản, hông đầu tư v o chứng hoán cũng hông góp vốn liên

doanh, liên kết với công ty khác. Công ty không có nhà cung cấp đầu vào cố định nên cũng hông được hưởng chiết khấu thanh toán hi mua h ng như các công ty hác.

Thu nhập khác

Trong 2 năm 2011 v 2012, hoản mục thu nhập khác của Công ty b ng 0 do không có hoạt động chuyển nhượng vốn, tài sản, chứng khoán, không có lãi cho vay hay thu từ bán ngoại tệ, Tuy nhiên, trong năm 2012, Công ty có hoạt động mua sắm thêm công cụ dụng cụ lao động cho công nhân, đến năm 2013 thì thanh lý những công cụ cũ nên có một khoản thu nhỏ b ng 25.401 đồng l m tăng hoản thu nhập khác.

Tình hình chi phí

2.3.1.2.

Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán của Công ty gần như l giá đấu thầu các công trình. Giá vốn h ng án trong giai đoạn phân t ch n y cũng có xu hướng giống như doanh thu. Năm 2011, giá vốn h ng án l 9.112.607.944 đồng, năm sau giảm xuống chỉ còn 3.534.341.430 đồng, tương ứng giảm 61,21% so với năm 2011. Giá vốn hàng bán giảm thể hiện lượng hàng bán ra giảm nên nhu cầu về đầu vào giảm. Cụ thể l năm 2012, Công ty thu hẹp hoạt động inh doanh, đấu thầu t công trình hơn nên chi ph đấu thầu, trả lương công nhân phá dỡ công trình giảm, dẫn đến giá vốn hàng bán giảm. Tuy nhiên giá vốn còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của người đi đấu thầu. Những dự án n o do giám đốc trực tiếp đi ỏ thầu thì thường có chi phí rất hợp lý, mang lại lợi nhuận cao cho Công ty. Và khi xét tỉ lệ doanh thu trên giá vốn hàng bán ta thấy, tốc độ giảm của doanh thu (61,15%) nhỏ hơn tốc độ giảm của giá vốn hàng bán (61,21%), điều này chứng tỏ năng lực quản lý chi phí của Công ty đang được nâng cao. Đến năm 2013 giá vốn hàng bán lại tăng ngược lên 6.960.903.363 đồng, tương ứng tăng 96,95 so với năm 2012. Do năm 2013 Công ty đã mạnh dạn mở rộng cung cấp dịch vụ phá dỡ tại các dự án xây nhà ở xã hội, h nh động này tuy làm cho giá vốn h ng án tăng lên nhưng cũng góp phần cải thiện đáng ể về doanh thu.

Chi phí tài chính

Chi phí tài chính của Công ty 100% là lãi vay. Tuy nhiên Công ty CP DVTM Cát Thành là một Công ty siêu nhỏ, để đảm bảo khả năng trả nợ cũng như t nh an toàn trong hoạt động kinh doanh nên Công ty chỉ vay khi cần gấp và vay rất ít. Vì vậy chi phí tài chính luôn duy trì ở mức nhỏ 4.345.144 đồng (năm 20111), 1.532.801 đồng (năm 2012) v 3.993.481 dồng (năm 2013). Tuy nhiên con số n y cũng nói lên r ng Công ty chưa iết tận dụng nguồn vốn vay lớn và dồi d o n y để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình, v đây l điều Công ty cần cân nhắc trong các năm tiếp theo nếu muốn mở rộng sản xuất kinh doanh mà không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn VCSH.

36  Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp được quản lý bám sát theo chính sách hoạt động của Công ty trong từng giai đoạn. Với ch nh sách “thắt lưng uộc bụng” năm 2012, Công ty cắt giảm các chi ph như hoa hồng môi giới bán hàng, chi phí tìm thầu, chi phí tiếp hách, để duy trì lợi nhuận ở mức dương. Điều này làm cho chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp giảm 103.627.197 đồng, tương ứng 53,85% so với năm 2011, từ 192.427.273 đồng xuống c n 88.800.076 đồng. Sang năm 2013, đảo ngược ch nh sách án h ng, tăng cường tìm thầu tại các công trình xây nhà ở xã hội khiến chi phí tìm thầu và tiếp hách tăng lên. Bên cạnh đó, hi h ng hông án trao tay ngay được, vừa tốn ém chi ph lưu ho lại phải chi trả một khoản không nhỏ cho việc môi giới bán hàng và vận chuyển h ng đến kho bãi của khách hàng làm chi phí bán hàng bị đội lên. Từ con số 88.800.07 đồng năm 2012 đã lên 126.320.544 đồng năm 2013, tương ứng tăng 42,25 . Mức tăng n y tuy cao nhưng l hợp lý ở thời điểm hiện tại.

Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thuế thu nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả kinh doanh trong kỳ hay cụ thể là lợi nhuận trước thuế. Thuế phải nộp năm 2011 l 31.718.834 đồng, năm 2012 giảm xuống còn 4.977.245 đồng do lợi nhuận trước thuế trong năm 2012 đã giảm mạnh 82,74% so với năm 2011. Năm 2013 nhờ chính sách mở rộng án h ng đã làm cho lợi nhuận trước thuế tăng 550,39 đồng nghĩa việc thuế phải nộp tăng với mức tương ứng l 420,31 , tương đương tăng 6.973.367 đồng so với năm 2012.

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp:

2.3.1.3.

Lợi nhuận sau thuế là lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp sau hi đã trừ đi các lọai chi phí và thuế. Lợi nhuận sau thuế năm 2011 l 31.718.834 đồng, năm 2012 l 4.977.245 đồng, tức l đã có sự giảm sút mạnh mẽ gần 85% so với năm trước. Tuy r ng trong giai đoạn n y năng lực quản lý chi phí của Công ty đang được nâng cao nhưng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm quá mạnh (61,15 ) đã kéo theo sự giảm mạnh của lợi nhuận sau thuế. đây l một trong những năm l m ăn sa sút nhất của Công ty kể từ khi bắt đầu thành lập. Đến năm 2013, doanh thu án h ng tăng lên 96,47 cộng hưởng với sự tăng của doanh thu từ hoạt động tài chính và các thu nhập hác đã l m cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 593,75 từ 4.977.245 đồng lên đến 34.529.794 đồng, vượt ngưỡng 31 triệu của năm 2011. Ta có thể thấy r ng, khủng hoảng kinh tế trong nước và toàn cầu đã tác động lên mọi đối tượng trong nên kinh tế dù là các tập đo n lớn hay những doanh nghiệp siêu nhỏ như Công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại Cát Thành (Trang 34)