Dùng dạy học.

Một phần của tài liệu giáo án 4 tuần 24-25 (Trang 28 - 30)

- Tranh minh họa câu chuyện.

III. Phương pháp dạy học.

- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận.

IV. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Gọi HS kể lại việc em đã làm để gĩp phần giữ xĩm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.

- Nhận xét và cho điểm.

2.Bài mới.

Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kể chuyện.

Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện.

- GV kể lại câu chuyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.

- Yêu cầu HS dựa vào tranh để kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện trong nhĩm. - Gọi HS kể trước lớp. GV nhận xét, ghi điểm.

Hoạt động 2: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.

- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?

- Em đặt tên gì cho câu chuyện này?

3.Củng cố- dặn dị. - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

- HS theo dõi và ghi nhớ nội dung.

- HS kể theo nhĩm bàn.

- 5 HS thi kể trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.

- Ca ngợi sự dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ Tổ quốc.

- HS suy nghĩ và nối tiếp trả lời. - Chuẩn bị tiết sau.

Lịch sử:

Tiết 25: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH

I. Mục tiêu:

- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đĩ là Đằng Trong và Đằng Ngồi.

+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đồn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân vơ cùng cực khổ: đời sống đĩi khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất khơng phát triển.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII. - Phiếu học tập.

Một phần của tài liệu giáo án 4 tuần 24-25 (Trang 28 - 30)