Nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các hãng vận tải đường biển ở Việt Nam.doc (Trang 25 - 26)

Hầu hết các doanh nghiệp đều rơi vào tình trạng thiếu thuyền viên mộ cách trầm trọng nhiều cũng chỉ cĩ được 60% nhu cầu, ít thì chỉ 30-40%, nguyên nhân là vì những người mới được đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu cịn những người đã cĩ kinh nghiệm, sau khi tích được một số vốn kha khá lại muốn tìm một nghề khác ổn định hơn, an tồn hơn. Cũng khĩ kéo họ ở lại với cái nghề rất nhiều rủi ro này bởi lâu nay, chưa cĩ cơ chế, chính sách nào "đủ sức níu chân" họ ở lại gắn bĩ với nghề.

Thuyền viên phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về mặt pháp lý như nguy cơ bị lạm dụng, bị phạt, thậm chí bị bắt và giam giữ. Ngồi ra, thuyền viên cũng phải chịu nguy cơ bị bĩc lột sức lao động, phân biệt đối xử, lạm dụng, ngược đãi, những điều kiện làm việc bất cơng và nguy cơ bệnh tật, tai nạn nghề nghiệp.

Mức lương của thuyền viên cũng là một vấn đề cần bàn hiện nay. Thực tế, khi làm việc trên tàu nước ngồi, hầu hết thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu treo "Cờ thuận tiện" với các điều kiện làm việc và mức lương thấp hơn các tiêu chuẩn được Liên đồn Cơng nhân vận tải Quốc tế (ITF) qui định rất nhiều. Thống kê thu nhập của thuyền viên ở thị trường trong nước cũng cho thấy mức lương của thuỷ thủ, thợ máy mới đảm nhận chức danh trung bình từ 200- 300 USD/tháng, sỹ quan vận hành từ 450-600 USD/tháng. So sánh chi phí lương trên cùng một hạng và loại tàu thì chi phí lương của thuyền bộ tồn người Việt Nam bằng 1/6 chi phí cho thuyền bộ tồn người Nhật Bản, bằng 3/5 chi phí cho thuyền bộ tồn người Philippines.

Chất lượng nguồn nhân lực kém Trong rất nhiều lý do khiến cho tàu VN bị lưu giữ tại các cảng biển nước ngồi, cĩ một lý do ít ai ngờ tới là do thuyền viên của ta nĩi chung khơng thơng thạo ngoại ngữ, yếu kém về kĩ thuật bất chấp việc cĩ đủ bằng cấp, chứng chỉ theo quy định. Các khiếm khuyết phổ biến trong hàng hải xảy ra thì lỗi thuộc về thuyền viên chiếm một tỉ lệ khơng nhỏ. Các lỗi thường gặp là chứng chỉ chuyên mơn của sĩ quan thuyền viên khơng phù hợp để vận hành tàu thực tế, các sĩ quan thuyền viên chưa thực sự cĩ đủ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ cũng như tính mẫn cán đáp ứng

các yêu cầu cơng việc trên các tàu chạy tuyến Quốc tế, song chẳng mấy người nghĩ rằng tình hình lại “thê thảm” thế này.

“Khan” thuyền viên, doanh nghiệp kêu trời”.Thiếu thuyền viên, chính xác hơn là thiếu sĩ quan cấp quản lí khơng phải là chuyện bây giờ mới nĩi. Song mãi rồi vẫn thế, chuyện “vắt chân lên cổ” tìm thuyền viên vẫn là “chuyện thường ngày” ở các doanh nghiệp vận tải biển. Nơi chưa cĩ thì cố tìm cho đủ, nơi đủ rồi thì lại cố “kiếm thêm” để dự trữ, để cho thuê.

Song, như đã nĩi ở trên, hầu hết các doanh nghiệp đều rơi vào tình trạng thiếu trầm trọng thuyền viên, số ít các doanh nghiệp cĩ đủ đều là các “đại gia” trong làng vận tải như VOSCO, VINASHIP… Thiếu thì phải đi tìm, nhưng tìm ở đâu mới là vấn đề đáng bàn. Giám đốc một doanh nghiệp tiếng tăm trong làng vận tải biển tâm sự: “Cơng ty tơi đã

gõ cửa khơng ít trung tâm cho thuê thuyền viên nhưng thường nhận được câu trả lời là khơng cĩ hoặc vừa hết xong”.

Nhiều trường hợp biết rõ rành rành là cĩ, nhưng họ cứ bảo thuyền viên đĩ vừa mới xuống tàu, chưa kịp nghỉ ngơi ngày nào, vừa mới kịp ký hợp đồng cho thuê thuyền viên đĩ xong…

Trên thực tế, khơng cần phải nĩi ra, mọi người cũng đều hiểu rằng, ngồi việc thuyền viên cĩ tư tưởng chọn tuyến, chọn tàu thì các trung tâm cho thuê cũng đều muốn “ghim” thuyền viên lại để cho nước ngồi thuê với giá cao hơn. Cũng khơng thể trách các trung tâm, bởi trong kinh doanh, mục tiêu cuối cùng vẫn là lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các hãng vận tải đường biển ở Việt Nam.doc (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w