4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.4.5. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ tự kỷ
A. Não của chúng ta cũng như các bộ phận khác của cơ thể: nó cần
đầy đủ chất bổ để được khỏe mạnh và duy trì sức làm việc. Tuy nhiên ở bé bại não đặc biệt là bé tự kỷ, vì thần kinh hệ tiêu hóa hoạt động không hoàn hảo như những bé bình thường nên hầu hết các bé rất dễ bị dị ứng với một số loại thực phẩm ( dị ứng hiểu theo nghĩa rộng: bé dễ bị kích động, la hét, dễ đau bụng, khó ngủ, tiếp thu chậm… chứ không đơn thuần là bị ngứa ).
Do đó, trong quá trình phục hồi cho bé, bạn nên đảm bảo ssao cho bé nhận được đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết nhưng đồng thời tránh những thự phẩm có thể làm bé bi dị ứng.
B. Thế nào là một bữa ăn đầy đủ chất? Đó là một bữa ăn với thật nhiều
máu sắc ( tất nhiên đó phải là màu tự nhiên của thực phẩm ) Ví dụ:
- Ngũ cốc ( cần khoảng 40% ) : trắng, vàng, ( cơm, mì… )
- Đạm ( 20- 30% ) : đỏ, nâu, vàng đậm ( thịt, cá, trứng, tôm, mực… ) - Rau, củ, quả (vitamin: 10- 20% ) : đỏ, xanh, cam, tím ( cà rốt, rau, cải, đậu các loại, củ cải, cà tím, ớt trâu… )
- Chất béo ( 20% ) : óng ánh ( dầu cá, dầu tực vật, mỡ động vật…)
C. Lượng nước uống hợp lý cho trẻ : tùy theo thời tiết nóng nhiều hay
ít, lượng nước sẽ dao động từ 600ml – 1200ml/ ngày ( tránh uống quá nhiều hoặc quá ít nước ).
- Bên cạnh đó còn có các món ăn có nước như: soup, canh. - Trái cây cũng chứa một lượng nước tương đối.
- Hạn chế lượng muối, đường trong thức ăn để bé bớt uống nước.
D. Những loại thực phẩm có nguy cơ dị ứng cao ( từ nhiều tới ít ):
- Bột mì
=> Đây là 2 loại thực phẩm có nguy cơ dị ứng rất cao. Ngay cả những người khỏe mạnh cũng có thể dị ứng với 2 loại trên.
- Trái cây có nhiều acid citric: quýt, cam, bưởi, dâu tây, táo… - Chuối tiêu ( chuối tây ăn rất tốt )
- Đậu nành
- Đồ biển có vỏ cứng: Nghêu, sò, ốc, hến, cá thu, cá ngừ - Thức ăn lên men. Ví dụ: cơm rượu, bún…
- Đậu phộng
- Ngô, các sản phẩm từ ngô - Cà chua
E. Cách áp dụng chế độ thử kiêng:
- Đưa ra khỏi thực đơn của bé tất cả những thực phẩm nằm trong nhóm nguy cơ dị ứng cao khoảng 4- 10 tuần. Theo dõi phản ứng của bé.
- Đưa trở lại chế độ ăn từng món một. Theo dõi phản ứng.
- Loại bỏ vĩnh viễn bất cứ món ăn nào làm cho phản ứng của bé trở nên tồi tệ hơn.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
3.1. Kết quả khảo sát:
Dưới đây là danh sách của 20 trẻ tự kỷ được áp dụng phương pháp can thiệp ABA trong thời gian 12 - 24 tháng tại trung tâm Sao Mai – Hà Nội:
STT Họ và tên trẻ Giới tính Năm sinh Năm phát hiện bệnh Năm tham gia phương pháp ABA
1 Lê Minh Việt Nam 2008 2010 2010
2 Lê Khánh Tùng Nam 2008 2010 2010
3 Vũ Minh Ngọc Nữ 2008 2010 2010
4 Đỗ Mạnh Hoàng Nam 2008 2010 2010
5 Trần Đại Minh Nam 2007 2010 2010
6 Vũ Gia Bảo Nam 2007 2010 2010
7 Tạ Anh Khoa Nam 2007 2010 2010
8 Nguyễn Phương Minh Nữ 2005 2009 2009
9 Lê Đức Minh Nam 2005 2009 2009
10 Hà Đình Chí Nam 2005 2009 2009
11 Lê Tuấn Kiệt Nam 2004 2008 2009
12 Đinh Anh Dương Nam 2004 2008 2009
13 Nguyễn Anh Minh Nam 2004 2008 2009
14 Đặng Gia Huy Nam 2004 2008 2009
15 Nguyễn Tường Minh Nam 2004 2008 2009
16 Đỗ Bạch Dương Nữ 2003 2008 2009
17 Nguyễn Đức Minh Nam 2003 2008 2009
18 Đào Uyên Ly Nữ 2002 2007 2008
19 Trịnh Hoàng Minh Nam 2002 2007 2008
3.1.1. A- Khuyến khích hợp tác hữu:
A1 Cầm vật yêu thích khi được cho.
A2 Chọn vật yêu thích khi vật đó được đưa ra cùng một vật trung tính khác.
A3 Nhìn vào vật trung tính.
A4 Cầm 1 vật quen thuộc khi được cho.
A5 Lại gần khi được yêu cầu hồi đáp để được thưởng vật yêu thích. A6 Hồi đáp với vật / kiểm soát vật yêu thích
A7 Hợp tác / hồi đáp với nhiều GV.
A8 Đợi trong giờ học mà không sờ vào vật kích thích
Kết quả nghiên cứu của 20 trẻ tự kỷ được thể hiện ở hình 3.1. cho thấy:
Nhóm trẻ được phát hiện khi 02 tuổi (4 trẻ) sau khi áp dụng bằng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ từ A2 – A8
Nhóm trẻ được phát hiện khi 03 tuổi (3 trẻ) sau khi áp dụng bằng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ A2 – A8
Nhóm trẻ được phát hiện khi 04 tuổi (8 trẻ) sau khi áp dụng bằng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ A2 – A8
Nhóm trẻ được phát hiện khi 05 tuổi (4 trẻ) sau khi áp dụng bằng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ A2 – A7
Nhóm trẻ được phát hiện khi 06 tuổi (1 trẻ) sau khi áp dụng bằng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ A2 – A5
Nguyễn Thị Quyên K33 GDMN Khoa GDTH 36
3.1.2. B- Khả năng thị giác:
B1 Chơi ghép hình loại 1 miếng ghép vào 1 hình B2 Hộp hình dạng
B3 Tìm vật giống với vật mẫu B4 Ghép vật với ảnh tương ứng B5 Tìm ảnh giống ảnh mẫu B6 Ghép ảnh với vật
B7 Ghép nhuần nhuyễn thành thạo B8 Phân loại các vật không giống nhau B9 Sắp xếp khối hình trên thẻ tranh
B10 Ghép nhiều mảnh liêm kết với nhau thành 1 hình lấp đầy khung hình nhiều mảnh rời cạnh nhau(chú thích của người dịch : không nối kết vói nhau
B11 Ghép hình loại khung hình có cạnh là góc vuông B12 Sắp xếp khối hình giống trong ảnh
B13 Sắp xếp theo quy luật trình tự quan sát được B14 Tạo bức tranh bằng cách xếp
B15 Chơi ghép hình chuẩn
B16 Ghép các tranh có liên quan với nhau B17 Phân loại theo chức năng
Kết quả nghiên cứu của 20 trẻ tự kỷ được thể hiện ở hình 3.2. cho thấy: Ở những trẻ được phát hiện bệnh sớm, kỹ năng thị giác của trẻ phục hồi tốt hơn.
Nhóm trẻ được phát hiện khi 02 tuổi(4 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ B2 – B17
Nhóm trẻ được phát hiện khi 03 tuổi (3 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ B2 – B14
Nhóm trẻ được phát hiện khi 04 tuổi (8 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ B2 – B11
Nhóm trẻ được phát hiện khi 05 tuổi (4 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ B2 – B8
Nhóm trẻ được phát hiện khi 06 tuổi (1 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ B2 – B5
Nguyễn Thị Quyên K33 GDMN Khoa GDTH 38
3.1.3.C- Nghe – hiểu:
C1 Có đáp lại khi nghe gọi tên hình
C2 Làm một việc yêu thích đúng ngữ cảnh theo yêu cầu C3 Nhìn vào vật củng cố theo yêu cầu
C4 Sờ vào vật củng cố đặt ở các vị trí theo yêu cầu
C5 Chạm vào vật thông thường đặt ở nhiều vị trí khác nhau theo yêu cầu C6 Theo lệnh làm 1 việc không yêu thích không phù hợp với ngữ cảnh C7 Theo lệnh trong những tình huống thường ngày
C8 Theo lệnh một vật mà trẻ em không ưa thích C9 Theo lệnh làm 1 động tác đơn giản
C10 Theo lệnh chạm vào 1 vật thay vì 1 vật đánh lạc hướng chú ý C11 Theo lệnh chọn lấy vật yêu thích từ 2 vât bày ra
C12 Theo lệnh chọn 1 trong 2 vật yêu thích
C13 Theo lệnh chọn lấy 1 trong 2 vật thông thường C14 Chọn lấy 1 trong 2 ảnh nhưng vật thông thường C15 Chạm vào các bộ phận trên cơ thể mình
C16 Tìm chọn 1 trong số ít nhất 6 vật trên bàn C17 Tìm chọn 1 trong số ít nhất 6 ảnh trên bàn
C18 Biết thêm nhiều kỹ năng tìm chọn mới mà không cần tập luyện nhiều
C19 Phân biệt nhận biết thành thạo
C20 Hồi đáp với các lệnh tìm chọn khác nhau
C21 Chỉ các bộ phận cơ thể của người khác thay trong ảnh C22 Chạm vào các loại quần áo của chính mình
C23 Sờ từng bộ phận của 1 vật C24 Lấy theo tính chất
C25 Lấy vật nhờ quan sát ánh mắt của người khác C26 Làm theo khi được chỉ tay yêu cầu
C27 Theo lệnh để đến bên một người nào đó
C28 Theo lệnh đưa 1 vật cho một người nào đó hay đặt vật đó lên một vật khác
C29 Theo lệnh đền chỗ 1 người nào đó và cầm một vật nhất định C30 Theo lệnh đến chỗ 1 người nào đó và làm 1 hành động C31 Hồi đáp bằng các động tác với các bài tập nhận biết
C32 Sử dụng một vật trong số nhiều vật đưa ra để thực hiện một hành động
C33 Làm nhiều hoạt động với 1 vật C34 Giả vờ làm một hành động
C35 Lấy 1 trong số 3 ảnh diễn tả hoạt động C36 Lấy ra những ảnh có liên quan
C37 Lấy theo chức năng C38 Lấy theo đặc tính C39 Lấy theo loại
C40 Lấy 2 vật từ một loạt nhiều đồ vật
C41 Lấy 2 vật theo thứ tự từ một loạt nhiều đồ vật
C42 Chọn ra nhân viên công ích / phục vụ cộng đồng C43 Tìm ra đồ vật trong 1 ảnh lớn nhiều chi tiết
C44 Tìm vật khi cho xem 1 phần của vật trong 1 ảnh lớn, nhiều chi tiết C45 Tìm ra âm thanh quen thuộc từ môi trường tự nhiên
C46 Chọn tất cả các ví dụ của 1 vật
C47 Lấy ra một vật có hai đặc tính nhất định
Kết quả nghiên cứu của 20 trẻ tự kỷ được thể hiện ở hình 3.3. cho thấy: Ở những trẻ được phát hiện bệnh sớm, kỹ năng nghe – hiểu của trẻ phục hồi tốt hơn.
Nhóm trẻ được phát hiện khi 02 tuổi(4 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ C2 – C47
Nhóm trẻ được phát hiện khi 03 tuổi (3 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ C2 – C45
Nhóm trẻ được phát hiện khi 04 tuổi (8 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ C2 – C39
Nhóm trẻ được phát hiện khi 05 tuổi (4 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ C2 – C30
Nhóm trẻ được phát hiện khi 06 tuổi (1 trẻ) sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ C1 – C27
Nguyễn Thị Quyên K33 GDMN Khoa GDTH 41
3.1.4.D- Bắt chước hành động:
D1 Bắt chước động tác với đồ vật
D2 Bắt chước động tác cơ bắp với đồ vật có ý thức phân biệt D3 Bắt chước các vận động thô bằng cơ bắp khi nhăc bằng lời D4 Bắt chước các động tác chân và đùi
D5 Bắt chước các động tác với bàn tay và cánh tay
D6 Bắt chước cả động tác cần di chuyển cơ thể và không cần di chuyển D7 Dùng các lệnh khác nhau yêu cầu hs bắt chước
D8 Bắt chước các động tác thô bằng cơ bắp được làm mẫu trong gương D9 Bắt chước các động tác đầu
D10 Bắt chước các động tác vơi lưỡi, miệng
D11 Làm theo động tác với mặt/miệng làm mẫu trong gương
Kết quả nghiên cứu của 20 trẻ tự kỷ được thể hiện ở hình 3.4. cho thấy: Ở những trẻ được phát hiện bệnh sớm, kỹ năng bắt chước hành động ở trẻ phục hồi tốt hơn.
Nhóm trẻ được phát hiện khi 02 (4 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ D1 – D11
Nhóm trẻ được phát hiện khi 03 (3 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ D1 – D10
Nhóm trẻ được phát hiện khi 04 (8 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ D1 – D9
Nhóm trẻ được phát hiện khi 05 (4 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ D1 – D6
Nhóm trẻ được phát hiện khi 06 (1 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ D2 – D3
Nguyễn Thị Quyên K33 GDMN Khoa GDTH 43
3.1.5.E- Bắt chước ngôn từ:
E1 Lặp lại âm thanh theo lệnh
E2 Lặp lại chuỗi từng âm thanh và chuyển âm theo người làm mẫu E3 Lặp lại âm đầu của từ
E4 Bắt chước các cách kết hợp âm
E5 Bắt chước lặp lại các âm ngắn và bật hơi nhanh; kéo dài và giữ hơi lâu
E6 Lặp lại một âm đúng số lần đọc mẫu
E7 Bắt chước đọc kéo dài âm đầu nối tiếp sang âm thứ 2
E8 Bắt trước các tổ hợp phụ âm – nguyên âm ; nguyên âm – phụ âm
Kết quả nghiên cứu của 20 trẻ tự kỷ được thể hiện ở hình 3.5. cho thấy: Ở những trẻ được phát hiện bệnh sớm, kỹ năng bawtc chước ngôn từ của trẻ phục hồi tốt hơn.
Nhóm trẻ được phát hiện khi 02 (4 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ E1 – E8
Nhóm trẻ được phát hiện khi 03 (3 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ E2 – E6
Nhóm trẻ được phát hiện khi 04 (8trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ E1 – E6
Nhóm trẻ được phát hiện khi 05 (4 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ E2 – E4
Nhóm trẻ được phát hiện khi 06 (1 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ E2 – E3
Nguyễn Thị Quyên K33 GDMN Khoa GDTH 45
3.1.6. F- Yêu cầu con muốn:
F1 Yêu cầu bằng cách chỉ
F2 Ra các yêu cầu khi có người tri phối/ điều khiển
F3 Yêu cầu khi có vật yêu thích hiện hữu và khi được hỏi “Con muốn gì?” F4 Ra yêu cầu khi đòi hỏi “ Con muốn gì?”
F5 Tự động yêu cầu một vật hiện hữu (không cần nhắc)
F6 Tự giác yêu cầu những vật không hiện hữu (không cần nhắc) F7 Yêu cầu bằng giao tiếp mắt
F8 Yêu cầu người khác làm một hành động F9 Xin những vật cần cho một bài mà còn thiếu
F10 Yêu cầu động tác đầu hay bằng cách nói có/ không F11 Yêu cầu bằng câu
F12 Yêu cầu được giúp đỡ
F13 Biết cách yêu cầu mà không cần luyện tập nhiều F14 Yêu cầu sự chú ý của người khác
F15 Yêu cầu người khác dời đồ vật đi hay dừng 1 hành động F16 Yêu cầu dùng tính từ
F17 Yêu cầu dùng giới từ
F18 Yêu cầu đồ vật sự kiện trong tương lai F19 Hỏi thông tin bằng cách hỏi “ Cái gi?” F20 Hỏi thông tin bằng câu hỏi “ Ở đâu?” F21 Hỏi thông tin bằng câu hỏi “ Ai / của ai?” F22 Yêu cầu dùng phó từ
Kết quả nghiên cứu của 20 trẻ tự kỷ được thể hiện ở hình 3.6. cho thấy: Ở những trẻ được phát hiện bệnh sớm, kỹ năng yêu cầu của trẻ phục hồi tốt hơn.
Nhóm trẻ được phát hiện khi 02 (4 trẻ) tuổi sau khi áp dụng phương pháp can thiệp ABA trẻ đã thực hiện được những yêu cầu ở cấp độ F1 – F22