- Quan điểm hệ thống:
2.3.3. Thực trạng quản lý mụi trường, ý thức bảo vệ mụi trường của cộng đồng làng
đồng làng nghề.
a. Chớnh sỏch quản lý mụi trường của làng nghề.
Để quản lý tốt cỏc vấn đề mụi trường đũi hỏi phải cú đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch, cú kiến thức hiểu biết về đặc điểm của mụi trường khu vực, nắm được cỏc quy luật của tự nhiờn và kinh tế xó hội, từ đú cú thể thấy cỏc mối liờn hệ tỏc động lẫn nhau giữa chỳng thỡ mới cú thể giải quyết tốt cỏc vấn đề xung đột mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển.
Tuy nhiờn, hiện nay đội ngũ cỏn bộ mụi trường của Dương Liễu nhỡn chung cũn rất mỏng. Trỏch nhiệm quản lý trực tiếp về vấn đề mụi trường được giao cho bờn xó đội với vai trũ kiờm nhiệm. Như vậy tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc khụng cao, hơn nữa lại thiếu cỏc kỹ năng chuyờn mụn, gõy nhiều khú khăn cho việc bảo vệ và giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường cho làng nghề.
Trong những năm qua, nhận thức về vấn đề mụi trường của xó trong cỏc ban ngành, cỏc bộ phận dõn cư đó được nõng lờn một bước. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng Ủy và HĐND, UBND đó ban hành cỏc Nghị quyết chuyờn đề nhằm giải quyết cỏc vấn đề về mụi trường:
+ Nghị quyết số 20/2001/NQ- HĐND về việc ban hành quy chế bảo vệ mụi trường và quản lý hệ thống giao thụng, cống rónh trong xó.
+ Nghị quyết số 38/2003/NQ – HĐND về việc thụng qua phương ỏn mở rộng phỏt triển làng nghề.
+ Nghị quyết số 35/2003/NQ – HĐND về việc thụng qua phương ỏn thu quỹ VSMT và phớ BVMT, quản lý giao thụng.
+ Nghị quyết số 05/2004/NQ – HĐND về việc thụng qua quy chế bảo vệ mụi trường sửa đổi.
+ Nghị quyết số 21/2006/NQ – HĐND về việc phờ chuẩn phương ỏn thực hiện cụng tỏc VSMT năm 2006.
- Xõy dựng và ban hành quy chế VSMT thỏng 3/2000: với mức thu phớ 3000 đồng/khẩu hoặc 20.000 đồng/hộ/năm.
- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền nhằm nõng cao ý thức của cỏc cỏn bộ và nhõn dõn. Hàng năm, UBND đó phối hợp cựng với cỏc ngành chức năng, kiểm tra cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ngành nghề thực hiện cỏc quy chế về BVMT.
- Quy hoạch cỏc điểm đổ chẩt thải, bó thải ở khu lũ gạch cũ với diện tớch 10.000 m2.
- Năm 2008, đó sửa đổi và bổ xung quy chế VSMT, triển khai thu phớ VSMT – quỹ BVMT với mức thu như sau:
+ Quỹ VSMT: 8000 đồng/01 khẩu /năm.
+ Phớ bảo vệ mụi trường đối với cỏc ngành nghề sản xuất theo hướng dẫn của UBND tỉnh với mức thu từ 50.000 đồng đến 1.000.000 đồng/hộ tựy theo ngành nghề sản xuất hoặc theo thỏng sản xuất.
Tuy nhiờn, đối với quy mụ sản xuất và khối lượng chất thải ngày càng tăng như hiện nay thỡ những giải phỏp như trờn khụng thể giải quyết được tỡnh trạng ụ nhiễm. Việc thu phớ cũng cũn nhiều hạn chế và mới chỉ đạt từ 20 đến 50 % theo kế hoạch do nhận thức của nhõn dõn chưa đầy đủ.
Thực tế cỏc chớnh sỏch mụi trường được đặt ra và thực hiện trong những năm qua ở Dương Liễu cũn mang tớnh chất tạm thời. Từ năm 2000, xó đó xõy dựng và ban hành Quy chế VSMT. Đồng thời xó đó thành lập một đội vệ sinh mụi trường khoảng 15 người, làm nhiệm vụ khơi thụng cống rónh, xử lý cục bộ cỏc điểm ựn tắc, thu gom rỏc thải trong nhõn dõn. Song hầu hết chỉ khơi thụng những lỳc ựn tắc chứ khụng phải là định kỳ. Mỗi dịp cuối năm, toàn xó cú huy động cỏc hộ tự dọn dẹp khu vực mương mỏng quanh nhà. Song do lượng rỏc thải quỏ lớn (mỗi ngày toàn xó thải ra mụi trường hơn 400 tấn rỏc và bó thải), nguồn kinh phớ đầu tư cú hạn, cỏc điểm tập kết chất thải chỉ mang tớnh tạm bợ đến nay hầu hết đó quỏ tải... nờn việc khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại khu vực gặp rất nhiều khú khăn.
Mặt khỏc cũng phải kể đến là việc thực hiện cỏc chớnh sỏch và dự ỏn cho cải thiện, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường tại làng nghề trong những năm qua chưa thực
sự hiệu quả. Năm 1996, xó Dương Liễu đó dành 5.000m2 đất để xõy cụng trỡnh xử lý nước thải, bó thải, nhưng sau đú khụng hoạt động được bao lõu thỡ phải ngưng trệ. Từ năm 2002, Cty TNHH Mặt trời Xanh đó tiếp quản khuụn viờn trạm để tiến hành sản xuất phõn bún vi sinh từ bó thải, song chỉ tận dụng được một lượng khụng đỏng kể. Cho đến nay, cụng ty này vẫn chưa phỏt huy được vai trũ của mỡnh như trong kế hoạch. Qua tỡm hiểu thực tế cho thấy thực chất cụng ty khụng mua bó sắn, họ chỉ thiết kế hệ thống vớt bó dong từ nước thải ở phớa sau cụng ty để sản xuất phõn vi sinh nhưng khụng hiệu quả. Thậm chớ kờnh tiờu nước ngay trước cửa cụng ty cũng là một trong những điểm ụ nhiễm nhất của làng nghề.
Cũn cụng trỡnh “Hồ điều hũa” hay cũn gọi là bụng chứa nước thải được xõy dựng với mục tiờu thu gom, xử lý nước thải trước khi đổ ra kờnh tiờu nước, do chưa lường hết được lượng thải nờn hiện đó bị quỏ tải.
Hiện nay, làng nghề đó cú một số phương ỏn quy hoạch trỡnh duyệt lờn cấp trờn nhằm quy hoạch tập trung quỏ trỡnh sản xuất. Đú là 2 dự ỏn quy hoạch khu vực sản xuất tập trung miền đồng (12,4 ha) và miền bói (40 ha) đang được xem xột.
b. í thức bảo vệ mụi trường của cộng đồng
Một trong những yếu tố cú ảnh hưởng lớn nhất đối với vấn đề ụ nhiễm mụi trường của làng nghề hiện nay là ý thức bảo vệ mụi trường của toàn thể cộng đồng. Đõy cũng là một khú khăn chung của nhiều nơi chứ khụng riờng gỡ Dương Liễu.
Trước hết phải kể đến là khú khăn về trỡnh độ của người lao động. Đõy là những người trực tiếp tham gia sản xuất và trực tiếp tạo ra lượng thải đối với mụi trường. Nếu họ nhận thức được sức chứa của mụi trường là cú hạn và nhận thấy được hậu quả của việc mụi trường bị ụ nhiễm thỡ họ sẽ cú ý thức hơn trong việc kiểm soỏt lượng thải của mỡnh. Song, hiện nay cỏc lao động trực tiếp tham gia sản xuất tại làng nghề đa số mới cú trỡnh độ phổ thụng, thậm chớ hết trung học, họ cũng ớt được tham gia cỏc chương trỡnh tuyờn truyền về vấn đề sản xuất với mụi trường, bởi vậy việc xả thải bừa bói cũng là điều khụng trỏnh khỏi.
Sau đú là ý thức của cộng đồng núi chung, họ là tỏc nhõn mà cũng là nʭn nhõn của vấn đề ụ nhiễm mụi trường. Song, dường như việc ụ nhiễm mụi trường vẫn cũn đang ở rất xa cuộc sống của chớnh họ.
Qua kết quả phỏng vấn bằng cỏc phiếu điều tra cỏ nhõn tại Dương Liễu vừa qua của học viờn cho thấy rằng:
- Cộng đồng hoàn toàn nhận thức được vấn đề ụ nhiễm hiện tại của làng nghề.
- Về phớa những người khụng sản xuất cú hai ý kiến: Bức xỳc về việc xả thải và cũng cú ý kiến thụng cảm với người sản xuất.
- Về phớa những người cú sản xuất thỡ khụng muốn núi đến khớa cạnh ụ nhiễm hoặc cho rằng đú là tỡnh trạng chung của cả làng, khụng cú cỏch nào khỏc là xả thải như hiện tại.
- Về phớa một số cỏn bộ địa phương thỡ phản ứng cũng khỏ bức xỳc với vấn đề ụ nhiễm song cho rằng nếu khụng sản xuất thỡ khụng cú thu nhập, và cũng khụng cú vốn để đầu tư cho cỏc giải phỏp cải thiện mụi trường, đồng thời cho rằng cú rất nhiều đoàn về nghiờn cứu, khảo sỏt song đến nay vẫn chưa cú giải phỏp nào là khả thi và xu hướng vẫn thụ động vào sự giải quyết từ cấp trờn.
- Về tỏc hại của ụ nhiễm: Hầu hết mọi người đều nhận thấy mụi trường ụ nhiễm, song về tỏc hại của nú thỡ dường như cộng đồng chưa đỏnh giỏ ở mức độ rất nguy hiểm nờn xảy sinh tõm lý “sản xuất và sống chung với ụ nhiễm”.
- Được hỏi về giải phỏp cải thiện mụi trường làng nghề, cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau: Đa phần cỏc ý kiến đều theo chiều hướng trụng chờ vào sự giải quyết của nhà nước, của cấp trờn. Nhỡn chung cỏc giải phỏp mà họ cho rằng khả thi nhất là đầu tư cụng nghệ và quy hoạch tập trung cỏc hộ sản xuất lớn. Tuy nhiờn vấn đề lo ngại nhất của người sản xuất là nguồn vốn và khụng được nằm trong đối tượng quy hoạch.
Nhỡn chung, qua cỏc ý kiến cho thấy cộng đồng cú nhận thức được thực trạng ụ nhiễm, song chưa thấy hết được mức độ nguy hại của tỡnh trạng này. Đa phần vẫn đặt lợi ớch kinh tế lờn trờn hết, và biện hộ cho sự xả thải bừa bói bằng khú khăn về kinh tế, về nguồn vốn, về thực trạng chung của toàn xó và sự giải quyết của
cỏc cấp trờn. Tư tưởng của họ như là chấp nhận “sản xuất và sống chung với ụ nhiễm” cho tới khi nào nhà nước cú cỏch giải quyết tốt hơn. Nhưng xột về nhiều gúc độ cũng cần lưu ý rằng, người sản xuất đa số cũn hạn chế về trỡnh độ, họ chủ yếu là cỏc lao động phổ thụng và sản xuất theo kinh nghiệm thực tế là chớnh, vỡ thế họ thiếu một cỏi nhỡn tổng thể đối với cỏc vấn đề kinh tế xó hội và mụi trường. Trong khi nhu cầu cuộc sống lại tăng lờn khụng ngừng, vỡ vậy rất khú cú thể thuyết phục họ sản xuất gắn với bảo vệ mụi trường trong giai đoạn này mà chưa cú những giải phỏp cõn đối giữa kinh tế, xó hội và mụi trường.