- Quan điểm hệ thống:
2.3.2. Ảnh hưởng của một số nhõn tố tự nhiờn và kinh tế xó hội
a. Địa hỡnh:
Dương Liễu là xó thuộc vị trớ bồi đắp của sụng Đỏy với hơn 400 ha diện tớch đều là dạng địa hỡnh đồng bằng. Hiện nay, cú thể chia địa hỡnh của xó một cỏch tương đối thành 2 miền: Miền đồng và miền bói. Địa hỡnh cú dạng thoải dần từ đờ sụng Đỏy về hai phớa đụng và tõy, điều này cũng là một trong những nguyờn nhõn gúp phần vào sự khỏc nhau về mức độ ụ nhiễm giữa cỏc miền trờn do độ dốc khỏc nhau.
Đặc điểm trờn đó gõy một khú khăn cho làng nghề trong việc chọn vị trớ xõy dựng mặt bằng cho quy hoạch tập trung sản xuất. Cú phần miền đồng và miền bói là hai khu vực khả thi nhất nhưng hai vựng này lại nằm trong vựng thoỏt lũ ven sụng Đỏy. Hiện nay, hai dự ỏn vẫn đang trong quỏ trỡnh xột duyệt và nếu vẫn quyết định xõy dựng thỡ sẽ phải tớnh đến cỏc phương ỏn dự phũng tai biến cú thể xảy ra.
Mặt khỏc, khu vực miền đồng cú diện tớch rộng hơn 100 ha, chủ yếu trồng lỳa, thụng thoỏng, thu hỳt cỏc hộ làm nghề tận dụng khu vực này để phơi sản phẩm (chủ yếu là phơi miến) trờn cỏc giàn phơi được thiết kế khỏ đơn giản (đúng, buộc giàn bằng cỏc cõy tre dài, mỗi giàn phơi rộng khoảng 50 -100 m2, san sỏt nhau). Mặc dự bờn dưới cỏc giàn phơi là dạng địa hỡnh nào, cú khi phơi ngay trờn ruộng lỳa, cú khi phơi ngay vệ đường, cú khi gỏc ngay trờn cỏc bói phơi bó sắn, phơi ngay cạnh kờnh mương hụi thối… Đõy là điều kiện cho vi khuẩn xõm nhập vào cỏc sản phẩm, khụng đảm bảo vệ sinh.
Thổ nhưỡng của xó chủ yếu là đất phự sa, thuận lợi cho trồng lỳa và cõy rau màu. Đất cú thành phần cơ giới thịt trung bỡnh và nặng. Điều này giỳp cho nước thải cú thể thấm sõu xuống lũng đất dễ dàng hơn, gõy ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước ngầm.
b. Khớ hậu.
Nhỡn chung với khớ hậu nhiệt đới giú mựa ,nhiệt độ trung bỡnh năm đạt 24oC, số giờ nắng hàng năm trờn 2200h là cơ sở cho một nền nhiệt cao, thuận lợi cho sản xuất
và phơi sấy sản phẩm của làng nghề Dương Liễu. Song, nắng lắm, mưa nhiều cũng là một trong những yếu tố thỳc đẩy cho sự phỏt tỏn ụ nhiễm nhanh hơn, rộng hơn.
Trong những ngày nắng ở Dương Liễu, mựi hụi nồng nặc bốc lờn ngay từ đầu làng. Trờn đường vào làng, cạnh con mương dẫn nước thải ra kờnh T2 nồng độ NH3 và H2S khỏ cao (1.3 mg/l và 0.3 mg/l). Hơn nữa, cỏc đống bó sắn phơi dọc cỏc vệ đường cũng bốc mựi rất khú chịu.
Khi mựa mưa kộo dài, cỏc tuyến giao thụng của xó dự đó đổ bờ tụng gần hết, tuy nhiờn nước mưa đó làm tràn ngập cỏc kờnh mương, tràn cỏc bó sắn thối… làm ụ nhiễm mụi trường, phỏt sinh cỏc vi khuẩn gõy bệnh, nhất là vi khuẩn tả.
c. Ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế xó hội.
Nhỡn chung, trong điều kiện của một quốc gia đang phỏt triển, đang đẩy nhanh CNH – HĐH, khối lượng của cải vật chất tạo ra hàng năm tăng lờn nhanh chúng về tất cả cỏc mặt hàng (từ cụng nghiệp nặng đến cụng nghiệp nhẹ, từ nụng nghiệp đến dịch vụ) nú làm cho khối lượng chất thải cũng khụng ngừng tăng lờn, đến mức quỏ sức chịu tải của mụi trường, gõy ụ nhiễm. suy thoỏi mụi trường ở nhiều nơi, Dương Liễu cũng nằm trong guồng quay đú.
Sản xuất trong giai đoạn này, nhất là tại cỏc làng nghề mang một đặc thự là: sản xuất ồ ạt nhưng lại mang tớnh chất tự phỏt, phõn tỏn nhỏ lẻ, thiếu vốn và cụng nghệ, thiếu sự quản lý chặt chẽ. Vỡ vậy mà yếu tố mụi trường lại càng gặp nhiều khú khăn.
Đối với Dương Liễu hiện nay, một trong những khú khăn đú là thiếu mặt bằng cho sản xuất. Sản xuất nghề chủ yếu theo quy mụ hộ gia đỡnh. Nhà vừa để ở, vừa là cơ sở sản xuất chớnh, một số cụng đoạn khỏc (như phơi sấy, tập kết nguyờn liệu) lại tận dụng cỏc mặt bằng cụng cộng như cỏnh đồng, đường đi, ven chợ… Đồng thời là thiếu vốn đầu tư xõy dựng cỏc hệ thống tập trung xử lý chất thải; cho đầu tư cải tiến mỏy múc nhằm nõng cao năng suất và giảm thiểu chất thải.
Hơn nữa, do sản xuất theo quy mụ hộ gia đỡnh nờn khú tập trung được lượng thải, nhất là nước thải. Hệ thống kờnh mương dẫn nước thải của làng nghề là cỏc
cống nước chạy dọc theo cỏc xó lộ, ngay cạnh nhà ở, sau đú đổ vào cỏc con kờnh tiờu chớnh của xó rồi hũa vào sụng Nhuệ và sụng Đỏy. Rỏc thải rắn của làng nghề, ngoài phần cỏc bó sắn, vỏ đỗ xanh được tận dụng bỏn cho cỏc cơ sở sản xuất phõn vi sinh, thức ăn gia sỳc (khoảng 70 – 80%) cũn lại được đưa ra bói rỏc nổi tại miền đồng và miền bói, thậm chớ cũn tụ đống, vương vói đầy ven đường đi, khu dõn cư.
Cựng với đú, cụng nghệ sản xuất tại làng nghề hiện nay cũng là một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng ụ nhiễm. Theo bỏo cỏo tổng kết về hoạt động của làng nghề năm 2008 cho thấy, “trong những năm gần đõy tốc độ đầu tư đổi mới cụng nghệ nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm diễn ra khỏ nhanh ở hầu hết cỏc lĩnh vực và ngành sản xuất, tuy nhiờn quỏ trỡnh đầu tư đổi mới khoa học cũn mang nh chắp vỏ, thiếu sự đồng bộ. Cụng nghệ sản xuất chủ yếu tập trung đổi mới ở một số quy trỡnh nhằm giảm bớt sức lao động, tạo ra năng suất cao (như mỏy khuấy trộn, mỏy búc tỏch vỏ nụng sản, mỏy cắt, trỏng miến…) nhưng chưa chỳ trọng đến yếu tố nhằm giảm tỏc động đối với mụi trường. Mặt khỏc do hạn chế về mặt bằng cho sản xuất nờn cụng nghệ đầu tư ỏp dụng cũn nhỏ lẻ, mang nh cụng đoạn. Nhỡn chung cụng nghệ cũn lạc hậu, chưa đỏp ứng được yờu cầu trong nh hỡnh hiện nay”.
Với cơ sở hạ tầng như vậy, khụng đủ điều kiện đảm bảo cho việc bảo vệ mụi trường của làng nghề, làm cho mức độ ụ nhiễm ngày càng trầm trọng hơn, nhất là khi quy mụ sản xuất tại Dương Liễu đang ngày càng lớn, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh đạt khoảng 7% năm.
Mặt khỏc, một trong những nguyờn nhõn giỏn tiếp gõy khú khăn cho việc giảm thiểu ụ nhiễm là đặc thự của thị trường Việt Nam núi riờng cũng như cỏc nước đang phỏt triển núi chung, chỳng ta chưa cú yờu cầu “nghiờm khắc” đối với những sản phẩm ụ nhiễm hoặc gõy ụ nhiễm mụi trường. Trong điều kiện kinh tế cú nhiều bước tiến mới như nước ta hiện nay cũng nờn chỳ trọng đến vấn đề này.