Công cụ kỹ thuật phân tích định hướng chiến lược của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích thời cơ, thách thức trong việc thiết lập chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần May Việt Tiến (Trang 25)

Những điểm mạnh – S

 Đội ngũ công- nhân viên có tay nghề cao, được đào tạo chuyên sâuvà bài bản.(S1)

 Thường xuyên đổi mới công nghệ, đứng đầu về thiết bị hiện đại.(S2)  Sản phẩm chất lượng tốt.(S3)  Được sự hỗ trợ của chính phủ.(S4)

 xây dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới.(S5) Những điểm yếu – W  Công nghệ lạc hậu so với các doanh nghiệp nước ngoài. (W1)

 Khâu phân phối sản phẩm còn yếu kém(W2)  Mẫu mã, chủng loại chưa đa dạng và phong phú.(W3)  Năng lực tiếp thị còn hạn chế.(W4)  Phụ thuộc nhiều vào các nguyện liệu nhập khẩu.(W5)

Các cơ hội – O

 Thâm nhập vào các thị trường như Hoa Kỳ, Canada , EU, Nhật Bản…(O1)

 Được nhận các chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của Tập đoàn South Island(O2)

 Dân số đông, mức thu nhập bình quân tăng (O3).  Chi phí lao động thấp(O4)  Ổn định chính trị và an toàn về xã hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài(O5)

• Sử dụng điểm mạnh S1, S2,S3, S5 để tận dụng cơ hội O1,O2, O4 • Sử dụng điểm mạnh S3, S5 tận dụng cơ hội O3, O5 • Vượt qua những điểm yếu W1, W4, W5 bằng cách tận dụng cơ hôi O1, O2

• Vượt qua điểm yếu W2, W3 bằng cách tận dụng cơ hội O3

Các mối đe dọa – T

 Các đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh về

• Sử dụng điểm mạnh S1, S2 để tránh các mối đe

• Tối thiểu hóa những điểm yếu W1, W3, W4 và tránh khỏi

qui mô, đội ngũ nhân công(T1)

 Máy móc thiết bị nhập khẩu 80%.(T2)

 Năng lực sản xuất chưa cao(T3)

 Chịu sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.(T4)

 khó khăn trong việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi sang thị trường khác.(T5) dọa T1, T2, T3 • Sử dụng điểm mạnh S3 để tránh mối đe dọa T1 • Sử dụng điểm mạnh S4 để tránh mối đe dọa T2, T4

các mối đe dọa T1, T2

• Tối thiểu hóa những điểm yếu W2 và tránh mối đe dọa T3,T5

Điểm mạnh:

Như đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing

Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương trình đầu tư về thiết bị và công nghệ của Tập đoàn South Island, của các Tập đoàn Nhật Bản như: Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường.

Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an toàn về xã hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài. Bản thân việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riêng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn thể hiện được xu hướng tăng trong giai đoạn 2000-2007, mặc dù có giảm mạnh trong năm 2008.

Điểm yếu :

Sản phẩm xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp.

Một phần của tài liệu Phân tích thời cơ, thách thức trong việc thiết lập chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần May Việt Tiến (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w