Cõu 37: Cho phản ứng sau: aCuFeS2 + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 + e CuSO4 + f H2O Trong đú a, b, c, d, e là cỏc số nguyờn dương, tối giản. Giỏ trị của b, d trong phản ứng trờn sau khi cõn bằng tương ứng là:
A. 18 và 17. B. 18 và 13. C. 22 và 13. D. 22 và 17.
Cõu 38: Trong cỏc chất: metyl xiclopropan; xiclobutan; but-1-in; đivinyl; isopren. Số chất cú khả năng tỏc dụng với H2 tạo ra butan là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Cõu 39: Cho dóy cỏc chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C6H12O6 (fructozơ), vinyl axetilen. Số chất trong dóy tham gia được phản ứng trỏng bạc là:
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Cõu 40: Cho dóy cỏc chất: Glucozơ, CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, anilin, phenol, benzen, metyl xiclopropan, xiclobutan. Số chất trong dóy phản ứng được với nước brom là:
A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.
Cõu 41: Chất nào sau đõy làm giấy quỳ tầm ướt chuyển sang mầu đỏ:
A. Alanin. B. Glixin. C. Axit Glutamic. D. Lysin.
Cõu 42: Cú ba hợp chất X (phenol); Y (ancol benzylic); Z (ancol anlylic). Khi cho lần lượt cỏc chất trờn tỏc dụng với từng chất: K, dung dịch NaOH, nước brom. Cú cỏc nhận định sau:
(1). (X), (Y), (Z) đều phản ứng với K. (2). (X), (Y), (Z) đều phản ứng với NaOH. (3). Chỉ cú (X), (Z) phản ứng với nước brom. (4). Chỉ cú (X) phản ứng với nước brom. Cỏc nhận định đỳng là:
A. (1), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (3).
Cõu 43: Cú bao nhiờu dẫn xuất halogen cú cụng thức phõn tử C4H9Cl:
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Cõu 44: Cụng thức nào sau đõy khụng thể là cụng thức đơn giản của 1 este no, mạch hở
A. C5H8O2 B. C5H10O C. C5H9O2 D. C8H10O8
Cõu 45: Xếp theo thứ tự tăng dần độ linh động nguyờn tử H trong nhúm OH trong phõn tử của cỏc chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), C2H3COOH (3), C6H5OH (4), HOH (5) là
A. (5) < (1) < (4) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) .
C. (1) < (5) < (4) < (2) < (3). D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) .
Cõu 46: Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng với dung dịch muối sắt (III) clorua là
A. Cu, Fe, Al, Ag. B. Mg, Cu, Fe, Au. C. Cu, Fe, Al, Zn. D. Mg, Cu, Ag, Na.
Cõu 47: Cho chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C3H10O3N2 tỏc dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và cỏc chất vụ cơ. Khối lượng mol phõn tử của Y là
A. 99. B. 82. C. 59. D. 60.
Cõu 48: Cho cỏc chất sau: triolein(I), tripanmitin(II), tristearin(III). Nhiệt độ núng chảy của cỏc chất được sắp xếp theo chiều tăng dần là:
Cõu 49: Thiết bị như hỡnh vẽ dưới đõy khụng thể dựng để thực hiện thớ nghiệm nào trong số cỏc thớ nghiệm sau: A. Điều chế NH3 từ NH4Cl B. Điều chế O2 từ KMnO4 C. Điều chế N2 từ NH4NO2 D. Điều chế O2 từ NaNO3
Cõu 50: Polime cú cấu trỳc mạng khụng gian (mạng lưới) là:
A. PVC. B. Cao su lưu húa. C. PE. D. amilopectin.
=============================================================== Cõu 1: Cho cỏc phỏt biểu sau: Cõu 1: Cho cỏc phỏt biểu sau:
(a) Glucozơ cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc.
(b) Sự chuyển húa tinh bột trong cơ thể người cú sinh ra mantozơ. (c) Mantozơ cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc.
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. (e) Fructozơ cú khả năng làm mất mầu dung dịch Br2
(f) Fructozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch hở. (g) Glucozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch vũng. Trong cỏc phỏt biểu trờn, số phỏt biểu đỳng là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Cõu 2: Hợp chất A tỏc dụng được với K, AgNO3/NH3, khụng tỏc dụng với NaOH. Khi cho A tỏc dụng với H2/Ni, t0 tạo ra ancol hũa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Cụng thức cấu tạo của A là:
A. C2H5OH. B. HOCH2CH2CHO.
C. HCOOCH3. D. CH3CH(OH)CHO.
Cõu 3: Cho X, Y, G cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là: ns2np1; ns2np3 và ns2np5. Hóy cho biết kết luận nào sau đõy đỳng:
A. Tớnh phi kim: X < Y < G B. Bỏn kớnh nguyờn tử: X < Y < G
C. Độ õm điện: X > Y > G D. Năng lượng ion húa : X > Y > G.
Cõu 4: Bộ dụng cụ ở hỡnh bờn cú thể dựng để điều chế khớ nào trong cỏc khớ sau trong phũng thớ nghiệm:
A. Cl2 B. CO2 D. NH3 D. Cl2 và CO2
Cõu 5: Phản ứng của oxit nào với HI khụng phải là phản ứng oxi húa – khử:
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 và FeO
Cõu 6: Cho cỏc chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHSO4. Số chất trong dóy cú tớnh lưỡng tớnh là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 7: Đun núng hỗn hợp 3 ancol: ancol metylic, propan – 1 – ol; ancol isopropylic với H2SO4 đặc trong điều kiện thớch hợp thỡ số anken và số ete cú thể thu được là:
A. 2, 6 B. 1, 6 C. 3, 4 D. 3,3
Cõu 8: Cho cỏc hỗn hợp cú cựng số mol dưới đõy vào nước dư: Hỗn hợp A (Na và Al), hỗn hợp B (K và Zn), hỗn hợp C (Fe2(SO4)3 và Cu), hỗn hợp D (CuS và H2SO4 loóng), hỗn hợp E (Cu, H2SO4 và Fe(NO3)3), hỗn hợp F (CaCO3 và HCl). Số hỗn hợp tan hết là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 9: Cho Fe tỏc dụng lần lượt với O2; Cl2; S; HCl; HNO3; H2SO4 đặc núng và dung dịch AgNO3. Cú bao nhiờu trường hợp cú thể tạo cả hợp chất sắt (II) và sắt (III):
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 10: Từ cỏc chất HNO3 đặc; Cu; Fe(NO3)3; HCl đặc và NaNO3. Bằng phản ứng trực tiếp cú mấy phản ứng cú thể tạo khớ NO2:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Cõu 11: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X là:
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2