CH3CH(OH)COOCH3 D CH2=C(CH3 )COOCH3.

Một phần của tài liệu tuyển tập 1000 câu hỏi lý thuyết ôn thi đại học môn hóa (Trang 92)

Cõu 10: Cho dóy cỏc chất: Al, Fe, Ca, HCl, NaHSO4,AgNO3, Na2CO3, CuCl2. Số chất trong dóy vừa tỏc dụng được với dung dịch Fe(NO3)2, vừa tỏc dụng với dung dịch KOH là

A. 6 B. 4 C. 5 D. 7

Cõu 11: Cú bao nhiờu hiđrocacbon khi cộng H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:1 cho ra sản phẩm duy nhất là butan?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Cõu 12: Đun núng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xỳc tỏc H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp cỏc este trong đú cú một este cú cụng thức phõn tử là C6HnO6. Giỏ trị đỳng của n là

A. n = 4 B. n = 10 C. n = 6 D. n = 8

Cõu 13 : Cho cỏc phản ứng sau:      0 2 0 0 2 0 MnO ,t 3 2 t 3 4 t 2 3 2 Ca(OH) 2 t 4 2 2 2 (1). KClO 2KCl + O (2). 4KClO KCl + 3KClO (3). Cl + KOH 2KCl + 3KClO + H O

(4). 2HCHO HO-CH -CHO

(5). NH NO N +2H O

Trong cỏc phản ứng trờn, số phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi húa- khử là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Cõu 14: Trong cỏc kim loại: Fe, Zn, Pb, Mn, Mg, Sr, Cr. Số lượng kim loại cú thể điều chế bằng phương phỏp nhiệt nhụm là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Cõu 15: Cho cỏc nhận xột sau:

1) Sục ozon vào dung dịch KI sẽ thu được dung dịch cú khả năng làm hồ tinh bột hoỏ xanh. 2) Hiđro peoxit và hiđro sunfua cú thể làm mất màu dung dịch thuốc tớm trong mụi trường H2SO4 loóng.

3) Sục hiđro sunfua vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng. 4) Dung dịch H2S để lõu trong khụng khớ sẽ cú vẩn đục màu vàng.

5) Hiđro peoxit là chất khử mạnh và khụng cú tớnh oxi hoỏ Số nhận xột đỳng là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3

Cõu 16:Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khớ cú mựi khai khú chịu, độc. (2) Cỏc amin đồng đẳng của metylamin cú độ tan trong nước giảm theo chiều tăng của khối lượng phõn tử.

(3) Anilin cú tớnh bazơ và làm xanh quỳ tớm ẩm.

(4) Lực bazơ của cỏc amin luụn lớn hơn lực bazơ của amoniac.

(5) Do ảnh hưởng của nhúm NH2 đến vũng benzen nờn anilin dễ dàng tham gia phản ứng thế với dung dịch brom.

(6) Anilin là chất lỏng rất độc, ớt tan trong nước và benzen. (7) Cỏc điamin được sử dụng để tổng hợp polime.

(8) Anilin để lõu trong khụng khớ cú thể bị oxi húa và chuyển sang màu nõu đen. Số phỏt biểu đỳng là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Cõu 17: Cho cỏc phỏt biểu sau về cacbohiđrat:

(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn cú vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dd H2SO4 loóng thỡ sản phẩm thu được đều cú phản ứng trỏng gương.

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hũa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.

(d) Khi thủy phõn hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong mụi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun núng fructozơ với Cu(OH)2/NaOH đều thu được Cu2O

(f) Glucozơ và fructozơ đều tỏc dụng với H2 (xỳc tỏc Ni, đun núng) tạo sobitol. Số phỏt biểu đỳng là:

Cõu 18:Cho sơ đồ chuyển húa sau:

  0 0  

2 2

+ SiO + C (1200 C) + Ca,t + HCl + O (dư)

3 4 2

Ca (PO ) X Y Z T

X, Y, X, T lần lượt là

A. CaC2, C2H2, C2H4, CO2. B. PH3, Ca3P2, CaCl2, Cl2.

C. CaSiO3, CaC2, C2H2, CO2. D. P, Ca3P2, PH3, P2O5.

Cõu 19: Cho quỳ tớm vào lần lượt cỏc dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3

Cõu 20: Cho 6 dung dịch riờng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhỳng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mũn điện húa là

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Cõu 21: Cho cỏc chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

Cõu 22: Cho cỏc polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco; tơ nitron; cao su buna. Số polime được điều chế bằng phản ứng trựng hợp là

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Cõu 23: Cho cỏc phỏt biểu sau về kim loại kiềm và nhụm:

(1) Cỏc kim loại kiềm và nhụm đều cú cấu tạo mạng tinh thể lập phương tõm khối. (2) Cỏc kim loại kiềm và nhụm đều cú thế điện cực chuẩn rất õm.

(3) Trong cỏc hợp chất, ion của kim loại kiềm và nhụm đều chỉ cú 1 mức oxi húa dương. (4) Kim loại kiềm và nhụm đều cú thể điều chế bằng cỏch điện phõn núng chảy muối clorua của chỳng.

(5) Cỏc kim loại kiềm và nhụm đều là những kim loại nhẹ.

(6) Muối cacbonat của cỏc kim loại kiềm và nhụm đều tan trong nước và cú pH > 7. (7) Muối sunfat của cỏc kim loại kiềm và nhụm đều tan trong nước và cú pH < 7. Số phỏt biểu đỳng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cõu 24: Trong số phỏt biểu sau về phenol:

(1) Phenol tan ớt trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol cú tớnh axit, dung dịch phenol khụng làm đổi màu quỳ tớm. (3) Phenol dựng để sản xuất chất dẻo, keo dỏn, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. (5) Phenol cú tớnh axit mạnh hơn axit picric (2,4,6-trinitro phenol). (6) Phenol khụng tham gia phản ứng este húa với axit cacboxylic. Số phỏt biểu đỳng là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Cõu 25: Khụng thể điều chế trực tiếp axetanđehit từ

A. Vinyl axetat B. Etilen C. Etanol D. Etan

Cõu 26: Cú cỏc kết luận sau đõy:

(1) Cỏc axit cacboxylic đều khụng tham gia phản ứng trỏng gương.

(2) Ancol etylic tỏc dụng được với natri nhưng khụng tỏc dụng được với CuO đun núng. (3) Tất cả cỏc đồng phõn ancol của C4H9OH đều bị oxi hoỏ thành anđehit hoặc xeton tương ứng.

(4) Crezol cú tớnh axit mạnh hơn phenol.

(5) Cỏc este đơn chức (chỉ chứa cỏc nguyờn tố C, H, O) khi thuỷ phõn trong mụi trường kiềm đều cho sản phẩm hữu cơ là muối và ancol.

(6)Trong mụi trường kềm, đun núng, Cu(OH)2 khử glucozơ cho kết tủa đỏ gạch. Số kết luận khụng đỳng là

Cõu 27: Cho cỏc phỏt biểu sau:

a, Etylamin tỏc dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol b, Metylamin tan trong nước cho dung dịch cú mụi trường bazơ c, Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) cú 2 liờn kết peptit

d, Amino axit là hợp chất cú tớnh lưỡng tớnh.

e, Trong mụi trường kiềm, đipetit mạch hở tỏc dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tớm. f, Cỏc hợp chất peptit kộm bền trong mụi trường bazơ nhưng bền trong mụi trường axit Số phỏt biểu đỳng là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Cõu 28: Cú 6 ống nghiệm đựng 6 dung dịch loóng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3, Na2CO3. Chỉ dựng một húa chất nào sau đõy để nhận biết được cả 6 dung dịch trờn?

A. Quỳ tớm B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch BaCl2 D. dung dịch NaOH

Cõu 29: Ion R3+ cú cấu hỡnh electron phõn lớp ngoài cựng là 3d5. Vị trớ của R trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kỡ 4, nhúm VIIB. B. Chu kỡ 3 nhúm VIIIB.

Một phần của tài liệu tuyển tập 1000 câu hỏi lý thuyết ôn thi đại học môn hóa (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)