===============================================================
Cõu 1: Cho dóy cỏc chất NaHCO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, NaHSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dóy
cú tớnh lưỡng tớnh là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Cõu 2: Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thỡ thứ tự cỏc
ion bị khử là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+
C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+ D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+
Cõu 3: Sau khi thuỷ phõn khụng hoàn toàn tetrapeptit cú cụng thức Val - Ala - Gly - Ala thu được tối đa bao
nhiờu peptit cú phản ứng màu biure?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Cõu 4: Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dung dịch: HCl, NaOH, H2SO4 là
A. Zn. B. quỳ tớm.
C. NaHCO3. D. Dung dịch Ba(HCO3)2.
Cõu 5: Cho dóy cỏc chất : Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2,NaNO3, CO2, Fe(NO3)3, HCl. Số chất
trong dóy đều cú cả tớnh oxi hoỏ và tớnh khử là
A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.
Cõu 6:Cho cỏc nguyờn tố: 19K, 11Na, 20Ca, 9F, 8O, 17Cl. Cú bao nhiờu hợp chất ion tạo thành từ 2 nguyờn tố trong cỏc nguyờn tố trờn mà cấu hỡnh electron của cation khỏc cấu hỡnh electron của anion?
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Cõu 7: Cho dóy cỏc oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Cú bao nhiờu oxit trong dóy tỏc dụng được với dung dịch NaOH loóng?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.
Cõu 8: Cho X và M là 2 nguyờn tố đều thuộc phõn nhúm chớnh, anion X– và cation M2+ (M khụng phải là Be) đều cú chung 1 cấu hỡnh electron với nguyờn tử R. Trong số cỏc phỏt biểu sau:
1, Nếu M ở chu kỡ 3 thỡ X là flo.
2, Nếu R cú n electron thỡ phõn tử hợp chất ion đơn giản giữa X và M cú 3n electron. 3, X là nguyờn tố p và M là nguyờn tố s.
4, Số hạt mang điện của M–số hạt mang điện của X = 6. 5, Nếu R là neon thỡ M là canxi.
6, Ở trạng thỏi cơ bản, nguyờn tử M cú nhiều e độc thõn hơn nguyờn tử X. 7, Bỏn kớnh của X-< R < M2+.
8, Điện tớch hạt nhõn của X-
< R < M2+. Số phỏt biểu đỳng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Cõu 9: Cho sơ đồ sau:
+ 0 0 2 4 dặc 3 2 4 dặc 3 +H SO ,t CH OH/H SO ,t +H O +HCN 3 3 4 6 2 CH COCH X Y Z (C H O ) T
Cụng thức cấu tạo của chất hữu cơ T là
A. CH2 = CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH3.