- Các nhóm phân công chuẩn bị mầu vẽ cho bài học sau ( ấm tích, ấm pha trà, bát, chén, … nếu có điều kiện ).
--- Thứ sáu, ngày 20 tháng 02 năm 2009
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tự tìm được cách tính và cơng thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng cơng thức để giải các bài tập cĩ liên quan
II.Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị mơ hình trực quan về hình lập phương cĩ số đo độ dài là số tự nhiên (đơn vị đo xăng ti mét) và 1 số hình lập phương cĩ cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III.Các hoạt động dạy học: A.KTBC:
- Nêu quy tắc và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và làm 1 bài tập áp dụng .
B.Dạy bài mới: GTB:
1. Hình thành cơng thức tính thể tích hình lập phương hình lập phương
- GV tổ chức cho HS tự tìm ra được cách tính và cơng thức tính thể tích của hình lập phương như 1 trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
-2hs
- HS dựa vào VD và phát biểu như SGK
- GV nhận xét và đánh giá
2. Thực hành:Bài 1 Bài 1
- GV tổ chức cho HS tự làm bài - HS tự làm bài.
- HS trao đổi vở kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
- GV đánh bài làm của HS - HS nêu kết quả a/ 1,5 x 1,5 = 2,25 (m2) 2,25 x 6 = 13,5 (m2) 2,25 x 1,5 = 3,375 (m3) c/ 36 = 6 x 6 (cm2) 36 x 6 = 216 (cm2) 36 x 6 = 216 (cm3) b/ 8 5 x 8 5 = 64 25 (dm2) 64 25 x 6 = 64 150 (dm2) = 32 75 (dm2) 64 25 x 8 5 = 512 125 (dm3) d/ 600 : 6 = 100 (dm2) 100 = 10 x 10 (dm2)
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1: a = 0,75 . 1dm3 = 15 Kg
V = ? Kg
Bài giải
Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 0,75 x 0,75 x 0,5 = 0,421875
= 421,875 (dm3) Khối kim loại nặng là:
421,875 x 15 = 6327,225 (Kg)
Bài 3:
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Củng cố, dặn dị:
- GV yêu cầu HS nêu cách tính thể tích của hình vừa học.
-Dặn học bài, xem lại các bài tập vừa học.
- 1 HS nêu cách tính thể tích của hình lập phương
- 2 HS thi đua làm bài tập. -Nghe.
- GV nhận xét tiết học.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.
2. Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi đượ GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi 3 bài của tiết kiểm tra viết, 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đôn, ý … cần chữa chung trước lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: -HS đọc trước lớp chương trình hoạt động các em đã lập trong tiết TLV trước.
B. Dạy bài mới:
1. GTB: Trả bài văn kể chuyện.
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. bài của cả lớp.
-2hs đọc bài.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; 1 số lỗi điển hình … a/ Nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính - Những thiếu sĩt, hạn chế. b/ Thơng báo số điểm cụ thể.
-Nhìn bảng và theo dõi.
3. Hướng dẫn HS sửa chữa bài
GV trả bài cho từng HS.
a/ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
-Nhận bài.
-Đọc, suy nghĩ chữa lỗi.
- Gọi HS lên bảng chữa bài - 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
(nếu sai).
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn bài văn hay của HS trong lớp
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đúng học của đoạn văn, bài văn từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
d/ HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt (1 đoạn trong TB hoặc MB, KB), viết lại cho hay hơn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đọan văn viết lại (cĩ so sánh với đoạn cũ)
- GV chấm điểm đoạn viết của 1 số HS.
4. Củng cố, dặn dị:
-Yêu cầu những HS viết bài chữa đạt về
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV ơn tập về văn tả đồ vật kế tiếp.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học.
-Nghe. -Nghe.
Tốn
Âm nhạc
ƠN TẬP HAI BÀI HÁT:
HÁT MỪNG: TRE NGAØ BÊN LĂNG BÁC
I.Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái cảu 2 bài Hát Mừng, Tre ngà bên lăng Bác - Tập trình bày hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
II.Chuẩn bị:
1. GV:- máy nghe, đĩa nhạc 5, sgk và sgv Aâm nhạc 5. - Ơn lại 1 số động tác phụ họa.
2. HS: - SGK âm nhạc 5.
-Ôn 1 số động tác phụ họa.
III.Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học: Ơn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động 1: Bài Hát Mừng.
- GV yêu cầu cả lớp hát - Cả lớp hát 1 lần
- GV yêu cầu hát theo dãy - Một dãy hát, 1 dãy phụ họa,sau đĩ đổi bên.
- GV chọn 1 -2 nhĩm hát - 1 – 2 nhĩm lên biểu diễn trước lớp (kết hợp động tác phụ họa.
Hoạt động 2: Bài tre ngà bên lăng Bác.
- GV cho HS nghe đĩa - Cả lớp nghe đĩa - Chỉ định 1 vài em đơn ca - 3 HS đơn ca.
- Cả lớp hát kết hợp múa phụ họa.
- 1 vài nhĩm lên trước lớp biểu diễn bài hát.
3. Phần kết thúc:
-Yêu cầu cả lớp hát cả bài. - Cả lớp hát lại bài tre ngà bên lăng Bác - Nhắc nhở các em về nhà học thuộc bài
THỂ DỤCNHẢY DÂY NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
I/MỤC TIÊU:
Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3 -5 điểm thành một hàng ngang trước và cách lớp 3 -5 m để quy định vị trí HS lên kiểm tra, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 2,5m, mỗi HS một dây nhảy. Chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi.