III – Vai trò của hệ thống điện quốc gia:
b. Hoạt động 2: Máy biến áp ba pha:
- Cho HS quan sát hình 25.1, H25.2 giới thiệu cấu tạo và nguyên lí làm việc.
- HS vẽ hình 25.3.
- GV hướng dẩn cách đấu dây
- Cùng một máy biến áp ta có thể có nhiều hệ số biến áp khác nhau thông qua các cách đấu dây khác nhau.
II. Máy bi n áp ba pha:ế
1. Khái ni m và công d ng:ệ ụ
Máy bi n áp 3 pha là máy đi n t nh,ế ệ ĩ dung đ bi n đ i đi n áp c a h th ngể ế ổ ệ ủ ệ ố ngu n đi n xoay chi u ba phaồ ệ ề nh ng gi nguyên t n s .ư ữ ầ ố
Máy bi n áp 3 pha s d ng ch y uế ử ụ ủ ế trong h th ng truy n t i và phânệ ố ề ả ph i đi n n ng, trong các m ng đi nố ệ ă ạ ệ xí nghi p công nghi p. Máy bi n ápệ ệ ế t ng u ba pha th ng dùng trong cácự ẫ ườ phòng thí nghi m.ệ
2. C u t oấ ạ :
Máy bi n áp ba pha g m hai ph nế ồ ầ chính là lõi thép và dây qu n.ấ S đ đ u dây nh hình 25.3ơ ồ ấ ư 3. Nguyên lí làm vi c:ệ Làm vi c d a trên hi n t ng c mệ ự ệ ượ ả ng đi n t . ứ ệ ừ H s bi n áp ba pha:ệ ố ế 2 1 2 1 N N U U K p p P = = H s bi n áp dây:ệ ố ế 2 1 d d d U U K =
Ngày soạn:
Bài 26 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách đấu dây của động cơ không đồng bộ ba pha.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được động cơ không đồng bộ ba pha.
- Vẽ được sơ đồ đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha.
3. Thái độ :
- Có ý thức về an tồn điện khi sử dụng động cơ không đồng bộ ba pha.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Đọc kỹ nội dung bài 26 SGK.
- Các hình vẽ H26.1, H26.2, H26.3, H26.4.
- Đọc tài liệu có liên quan đến nội dung giảng dạy, chú ý số liệu truyền tải điện năng.
- Tranh MBA ba pha.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc kỹ nội dung bài 26 SGK.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định: I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày cách đấu dây hình sao, hình tam giác.
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài: ( 37 phút )