- Hệ thống điện quốc gia gồm: Nguồn điện, các lưới điện và các hộ tiêu thụ điện tronh tồn quốc.
- Các phần tử được nối với ngau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
Giáo án: môn Công Nghệ Lớp 12- Ban cơ bản Người soạn Lê Quang Vinh Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị Trang 58 Tiết 24
∆P = I2R = P2U2
R
mà R = ρ Sl
b. Hoạt động 2: tìm hiểu sơ đồ lưới điện quốc gia.
GV treo tranh vẽ sơ đồ lưới điện (hình 22 - 2 SGK) lên bảng cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi:
- Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp nào?
- HS xem SGK trả lời.
- GV: mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện phân phối hay lưới điện truyền tải? Tại sao? - HS xem SGK và liên hệ thực tế trả lời. - GV: Sơ đồ lưới điện trình bày những nội dung gì? Sử dụng để làm gì?
- HS xem SGK và liên hệ thực tế trả lời. Sau đó GV giới thiệu các kí hiệu, các phần tử trên hình 22 – 2 SGK.
II – Sơ đồ lưới điện quốc gia:1. Cấp điện áp của lưới điện: 1. Cấp điện áp của lưới điện:
- Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp khác nhau như: 800 KW ; 500 KW ; 200 KW ; 110KW ; 66 KW ; 35 KW ; 22 KW ; 10,5 KW ; 6 KW ; 0,4 KW.
- Lưới điện truyền tải từ: 66 KW trở lên. - Lưới điện phân phối từ: 35 KW trở lên.
2. Sơ đồ lưới điện:
Gồm: Đường dây, máy biến áp… và các nối giữa chúng.
c. Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò của hệ thống điện quốc gia.
GV đặt câu hỏi: tại sao hệ thống điện quốc gia có vai trò quan trọng?
- HS xem SGK trả lời.
- Tại sao nhờ có hệ thống điện quốc gia, việc cung cấp và phân phối điện được đảm bảo với độ tin cậy cao và kinh tế?
- HS xem SGK trả lời.