Bảo vệ nguồn nớc I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 14 CKTKN + BVMT (Trang 39)

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:

Bảo vệ nguồn nớc I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nớc. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nớc.

- Học sinh đĩng vai vận động mọi ngời trong gia đình bảo vệ nguồn nớc. *GD BVMT: HS cĩ ý thức BVMT nớc,cách thức làm nớc sạch.

II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 58, 59 SGK

- Giấy Ao đủ cho các nhĩm, bút màu đủ cho mỗi học sinh. III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung của bài : “Một số cách làm sạch nớc.”

- Giáo viên nhận xét ghi điểm HS. 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Giảng bài.

- 2 em trả lời.

- Học sinh lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nớc - Yêu cầu học sinh hoạt động

nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi. Nhĩm 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?

+ Theo em việc làm đĩ nên hay khơng nên làm? Vì sao?

- Yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày.

- Giáo viên nhận xét kết luận:

- 6 nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi. Nhĩm 1: Hình 1 Nhĩm 2: Hình 2 Nhĩm 3: Hình 3 Nhĩm 4: Hình 4 Nhĩm 5: Hình 5 Nhĩm 6: Hình 6 - Mỗi nhĩm chọn 1 em lên trình bày.

Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nớc. Việc làm đĩ nên làm vì để tránh lãng phí nớc và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nớc sạch gây ơ nhiễm nguồn nớc.

Hình 2: Vẽ hai ngời đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đĩ khơng nên vì làm nh vậy sẽ gây ơ nhiễm nguồn nớc, ảnh hởng đến sức khỏe của con ngời, động vật sống ở đĩ.

Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đĩ nên làm vì nếu rác thải vứt bỏ khơng đúng nơi qui định sẽ gây ơ nhiễm mơi trờng, chất khơng sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nớc ngầm và nguồn nớc.

Hình 4: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nớc. Việc làm đĩ nên làm vì làm nh vậy khơng để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nớc.

Hình 6: Vẽ các cơ chú cơng nhân đang xây dựng hệ thống thốt nớc thải. Nên làm vì trong nớc thải cĩ rất nhiều chất độc và vi khuẩn gây hại, nếu chúng chảy ra ngồi sẽ ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nớc.

- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết SGK/59.

+ Bản thân em, gia đình và địa phơng đã làm gì để bảo vệ nguồn nớc.

- Giáo viên nhận xét tuyên d- ơng những em trả lời đúng.

- 2 học sinh đọc to trớc lớp. + Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nớc sạch nh: giếng n- ớc, hồ nớc, đờng ống dẫn nớc.

+ Khơng đục phá ống nớc làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nớc.

+ Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân khơng thấm xuống đất và làm ơ nhiễm nguồn nớc.

+ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thốt nớc thải sinh hoạt và cơng nghiệp trớc khi xả rác vào hệ thống thốt nớc chung.

Hoạt động 2: Học sinh đĩng vai vận động mọi ngời bảo vệ nguồn nớc - Giáo viên chia nhĩm và

giao nhiệm vụ cho các nhĩm.

- Yêu cầu các nhĩm thi đĩng vai và giới thiệu. Mỗi nhĩm cử 1

- Tiến hành đĩng vai theo nhĩm.

- Các nhĩm trình diễn và giới thiệu ý tởng của nhĩm mình.

học sinh làm giám khảo.

- Nhận xét cho điểm từng nhĩm.

Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học

- Dặn học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Dặn học sinh luơn cĩ ý thức bảo vệ nguồn nớc và tuyên truyền vận động mọi ngời cùng thực hiện.

--- Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu (Tiết 28) Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Mục tiêu:

- Nắm đợc một số tác dụng phụ của câu hỏi.

- Bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết nội dung BT1 (Phần luyện tập)

- Bốn băng giấy, trên mỗi băng viết 1 ý của bài tập III.1 - Một số tờ giấy trắng để học sinh làm BT.III.2

III. Các hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ

- 2 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhng khơng phải là câu hỏi.

- Gv nhận xét và ghi điểm HS. 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- Giáo viên viết lên bảng câu văn: Cậu giúp tớ việc này đợc khơng?

+ Đây cĩ phải là câu hỏi khơng? Vì sao?

- Để biết xem câu văn đĩ cĩ chính xác là câu hỏi khơng, diễn đạt ý gì? Các em cùng học bài hơm

- 2 em lên đặt câu.

- Học sinh đọc câu văn.

+ Đúng. Vì nĩ cĩ từ nghi vấn và cĩ dấu hỏi.

+ Đây khơng phải là câu hỏi vì nĩ khơng hỏi điều mà mình cha biết.

nay.

2.2. Tìm hiểu bài Bài 1:

- Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại giữa ơng Hịn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn.

- Gọi học sinh đọc câu hỏi.

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi của ơng Hịm Rấm trong đoạn đối thoại?

+ Câu “Sao chú mày nhát thế?” Ơng Hịn Rấm hỏi với ý gì?

+ Câu: “Chứ sao” của ơng Hịm Rấm khơng dùng để hỏi. Vởy câu hỏi này cĩ tác dụng gì?

- Cĩ những câu hỏi khơng dùng để hỏi về điều mình cha biết mà cịn dùng để thể hin thái độ chê, khen hay khẳng định một điều gì đĩ.

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung.

- Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Gọi học sinh trả lời bổ sung.

- Hỏi: Ngồi tác dụng để hỏi những điều cha biết. Câu hỏi cịn dùng để làm gì?

2.3. Ghi nhớ

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi biểu thị một số tác dụng khác

- 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dới câu hỏi.

- Sao chú mày nhát thế? Nung ấy à?

Chứ sao?

+ Ơng Hịn Rấm hỏi nh vậy là chê cu Đất nhát.

+ Là câu ơng muốn khẳng định: đất cĩ thể nung trong lửa.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc thành tiếng. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi.

- Câu hỏi: “Cháu cĩ thể nĩi nhỏ hơn khơng?” Khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nĩi nhỏ hơn.

+ Thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đĩ.

- 2 em đọc to thành tiếng. - Đọc câu mình đặt.

của câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét tuyên d- ơng

3. Luyện tập Bài 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh phát biểu cho đến khi cĩ câu trả lời chính xác.

Bài 2:

- Chia lớp thành các nhĩm. - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng.

+ Cậu cho tớ mợn bút đợc khơng?

+ Cĩ làm bài đi khơng?

- 4 em tiếp nối nhau đọc từng câu. - Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi.

Câu a: Câu hỏi của ngời mẹ đợc dùng để yêu cầu con nín khĩc.

Câu b: Câu hỏi đợc bạn dùng để thể hiện ý chê trách.

Câu c: Câu hỏi của ngời chị đ- ợc dùng để thể hiện ý chê em vẽ ngựa khơng giống.

Câu d: Câu hỏi của bà cụ dùng để thể hiện ý yêu cầu nhờ cậy giúp đỡ.

- 4 nhĩm nhận tình huống và thảo lụân.

Ví dụ về câu hỏi:

a) Bạn cĩ thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nĩi chuyện đợc khơng?

b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?

c) Bài tốn khơng khĩ nhng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ?

d) Chơi diều cũng thích nhỉ? Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.

- 1 học sinh đọc thành tiếng. - Suy nghĩ tình huống.

- Đọc tình huống của mình. - Nhận xét tuyên dơng nhng học sinh cĩ tình huống hay. Ví dụ: a) Tỏ thái độ khen chê:

- Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu Bé ngoan. Em khen bé: “Sao em ngoan thế nhỉ?”

- Tối qua, bé rất nghịch, bơi mực bẩn hết sách của em. Em tức quá, kêu lên: “Sao em h thế nhỉ? Anh khơng chơi với em nữa”.

b) Khẳng định, phủ định

- Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nĩi với bạn: “Ăn mận cũng hay chứ?” - Bạn thấy em nĩi vậy thì bĩu mơi: “Ăn mận cho hỏng răng à?”

c) Thể hiện yêu cầu mong muốn

- Em trai em nhảy nhĩt trên giờng hùynh hụych lúc em đang chăm chú học bài. Em bảo: “Em ra ngồi cho chị học bài đợc khơng?”

4. Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2;3 vào vở, và chuẩn bị bài sau.

---

Đạo đức (Tiết 14)

Biết ơn thầy giáo cơ giáo (Tiết 1)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cĩ khả năng: 1. Hiểu:

- Cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo đối với học sinh.

Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo, cơ giáo. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cơ giáo. II. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gv đa ra các tình huống để HS xử lí và hỏi nội dung bài học : Hiếu thảo ơng bà, cha mẹ.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- 2 em trả lời.

2. Bài mới: Tiết 1

Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm và trả lời câu hỏi.

+ Hãy đốn xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?

+ Nếu em là học sinh lớp đĩ, em sẽ làm gì? Vì sao?

+ Hãy đĩng vai thể hiện cách xử lý của nhĩm em.

- Yêu cầu 2 nhĩm đĩng vai

- Học sinh làm việc theo nhĩm thảo luận trả lời.

+ Các bạn sẽ đến thăm.

+ Tìm cách giải quyết của nhĩm và đĩng vai thể hiện cách giải quyết đĩ.

trớc lớp, các nhĩm khác theo dõi nhận xét.

+ Đối với thầy cơ giáo, chúng ta phải cĩ thái độ nh thế nào?

+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo?

Kết luận: Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo vì thầy cơ giáo là ngời vất vả dạy chúng ta nên ngời.

“Thầy cơ nh thể mẹ cha

Kính yêu, chăm sĩc mở là trị ngoan”

nhĩm khác theo dõi nhận xét cách giải quyết.

+ Phải tơn trọng, biến ơn. + Vì thầy cơ khơng quản khĩ nhọc, tận tình dãy dỗ chỉ báo các em nên ngời. Vì vậy, các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo.

- 2, 3 học sinh nhắc lại.

Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cơ? - Tổ chức làm việc cả lớp.

+ Đa ra các bức tranh thể hiện các tình huống nh BT1SGK.

+ Bức tranh.. thể hiện lịng kính trọng biết ơn thầy cơ giáo hay khơng?

- Kết luận: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cơ của các bạn. Tranh 3: thể hiện cha kính trọng thầy cơ.

+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cơ giáo.

+ Nếu em cĩ mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nĩi gì với các bạn học sinh đĩ?

- Học sinh quan sát các bức tranh.

- Học sinh quan sát.

+ Bức tranh... thể hiện lịng biết ơn thầy cơ giáo; khơng giơ tay nếu bức tranh.. thể hiện sự khơng kính trọng.

- Học sinh lắng nghe.

+ Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cơ giáo những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cơ khi cần thiết.

+ Em sẽ khuyên các bạn giải thích cho các bạn: cần phải lễ phép với tất cả các thầy cơ giáo mặc dù cơ khơng dạy mình.

Hoạt động 5: Hành động nào đúng? - Yêu cầu học sinh làm việc

cặp đơi.

- Giáo viên đa bảng phụ cĩ ghi các hành động nào đúng, sai?

- Học sinh thảo luận theo nhĩm cặp đơi, thảo luận nhận xét hành động đúng sai và giải thích.

Vì sao.

Các hoạt động: (Bài tập 2SGK/22)

- Giáo viên kết luận: Cĩ nhiều cách thể hiện lịng biết ơn đối với thầy, cơ giáo.

- Các việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy cơ giáo là: a, b, d, đ, e, g (lu ý bỏ từ chia sẻ).

- Khơng biết ơn thầy cơ giáo là: c. - Yêu cầu học sinh đọc mục

ghi nhớ SGK/21 - 5 em đọc. Hoạt động tiếp nối

- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhĩm noọi dung BT4/23.

- Yêu cầu học sinh su tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ... ca dao ca ngợi cơng lao của thầy, cơ giáo (BT5/25)

- Học sinh vẽ, viết, dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy, cơ giáo.

- Học sinh về nhà tự su tầm chuẩn bị tiết sau.

3. Củng cố dặn dị - 2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK).

- Dặn HS về nhà su tầm các câu chuyện kể về sự biết ơn thầy cơ giáo và chuẩn bị bài sau: “luyện tập_thực hành”.

--- Tốn (Tiết 70)

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 14 CKTKN + BVMT (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w