III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
Chia một số cho một tích I Mục tiêu: Giúp học sinh:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụgn vào cách tính thuận tiện, hợp lý. II. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập luyện thêm của tiết 68. Kiểm tra và chấm số vở những em cịn lại ở tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích.
a) So sánh giá trị các biểu thức: - Giáo viên viết lên bảng ba biểu thức sau:
24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính giá trị của các biểu thức trên.
- 2 em lên bảng.
- 10 em kiểm tra vở bài tập.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc các biểu thức
- 3 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Giá trị của 3 biểu thức trên nh thế nào? - Vậy ta cĩ: 24 : (3 x 2)= 24 : 3 : 2=24 : 2 : 3 b) Tính chất một số chia cho một tích.
- Giáo viên hỏi: Biểu thức 24 : (3 x 2) cĩ dạng nh thế nào?
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm thế nào?
-Em cĩ cách tính nào khác mà vẫn tìm đợc giá trị của
24:(3x 2)=4?
- Giáo viên: 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3 x 2)? 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4. + Bằng nhau và cùng bằng 24. + 2 em nhắc lại. - Cĩ dạng là một số chia cho một tích. - Tính tích 3x2=6 rồi lấy 24:6= 4. - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3).
- Là các thừa số của tích (3 x 2) Giáo viên: Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta ĩ thể lấy số đĩ chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm đợc chia cho thừa số kia.
3. Luyện tập.
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính theo mấy cách? - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh thực hiện.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
Nhĩm 1 + 2
- Tính giá trị của biểu thức. - 3 cách.
- 6 nhĩm làm bài vào phiếu và 3 em đại diện trình bày ở bảng lớp. - Học sinh khác bổ sung. a) 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5 50:(2 x 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 50:(2 x 5)= 50 : 5 : 2 = 10 : 2= 5 Nhĩm 4 b) 72 : (9 x 8) = 72 : 72 = 1 72:(9 x 8) = 72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1 72:(9 x 8)=72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1 Nhĩm 5 + 6 c) 28 : (7 x 2) = 28 : 14 = 2 28:(7 x 2)=28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2 28:(7 x 2)=28 : 2 : 7 =14 : 7= 2
- Giáo viên nhận xét ghi nhớ. Bài 2:
- Yêu cầu học sinh chuyển mỗi phép chia sau thành phép chia một số chia cho một tích.
- Yêu cầu học sinh lên bảng thực hịên theo mẫu SGK.
- Học sinh tự chuyển.
- 3 em lên thực hiện. Học sinh khác làm vào vở. a) 80 : 40 = 80 : (8 x 5) = 80 : 8 : 5 = 10 : 5 = 2 80 : 40 = 80 : (8 x 5) = 80 : 5 : 8 = 16 : 8 = 2 b) 150 : 50 = 150 : (10 x 5) = 150 : 10 : 5 =15 : 5 = 3 150 : 50 = 150 : (10 x 5) = 150 : 5 : 10 = 30 : 10 = 3 c) 80 : 16 = 80 : (8 x 2) = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5 80 : 16 = 80 : (8 x 2) = 80 : 2 : 8 = 40 : 8 = 5 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề.
Giáo viên hỏi: Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở.
- Vậy giá trị của mỗi quyển vở là bao nhiêu tiền?
- Em nào cĩ cách giải khác?
- Yêu cầu 2 em thi đua làm nhanh. - Giáo viên nhận xét kết luận.
Cách 1:
Số quyển vở cả 2 bạn mua là: 3 x 2 = 6 (quyển)
Giá tiền của mỗi quyển vở. 7.200 : 6 = 1.200 (đồng)
Đáp số: 1.200 đồng.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 2 em đọc.
- Học sinh: 3 x 2 = 6 (quyển vở). - 7.200 : 6 = 1.200 (đồng).
- Học sinh phát biểu.
- 2 em thi đua làm. Mỗi em làm 1 cách.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung. Cách 2:
Số tiền mỗi bạn phải trả: 7.200 : 2 = 3.600 (đồng) Giá tiền của mỗi quyển vở
3.600 : 3 = 1.200 (đồng) Đáp số: 1.200 đồng. 3. Củng cố dặn dị
- Học sinh chơi trị chơi: “Ai tìm nhiều cách giải và đúng” nhanh sẽ thắng cuộc. Thời gian 1 - 2 phút.
1) 945 : (7 x 5 x 3) 2) 630 : (6 x 7 x 3) - Vừa rồi các em học gì?
- Muốn chia một số cho một tích? - Về hồn thành bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.
---
Tập làm văn (Tiết 27)