Bảng 3.10.7.1 1 Hệ số điều chỉnh ứng xử R Kết cấu phần d-ớ
3.10.9.6. Thiết bị neo giữ
Đối với vùng động đất 2 và 3, thiết bị neo giữ phải đ-ợc đặt ở các gối và khớp trong kết cấu liên tục mà ở đó lực động đất thẳng đứng do tải trọng động đất dọc ng-ợc chiều và v-ợt 50% nh-ng không lớn hơn 100% phản lực do tải trọng th-ờng xuyên gây ra . Trong tr-ờng hợp này lực nâng thực dùng để thiết kế thiết bị neo giữ phải lấy bằng 10% phản lực do tải trọng th-ờng xuyên có thể phát huy nếu nh- giả định là dầm kê đơn giản lên gối.
Nếu lực động đất thẳng đứng dẫn đến lực nâng thì thiết kế neo giữ phải đ-ợc tính toán để chiụ đ-ợc trị số lực lớn hơn trong hai tr-ờng hợp sau:
120% hiệu số giữa lực động đất thẳng đứng và phản lực do tải trọng th-ờng xuyên, hoặc 10% phản lực do tải trọng th-ờng xuyên.
3.10.10. Các yêu cầu đối với cầu tạm và xây dựng phân kỳ.
Bất kỳ cầu hoặc cầu đ-ợc xây dựng từng phần nào đ-ợc coi là tạm cho trên 5 năm thì phải thiết kế theo kết cấu vĩnh cửu và không đ-ợc dùng các quy định của điều này.
Yêu cầu một trận động đất không đ-ợc gây ra sập đổ toàn bộ hoặc một phần cầu nêu trong Điều 3.10.1 phải áp dụng cho cầu tạm dùng cho giao thông. Yêu cầu đó cũng phải đ-ợc áp dụng cho các cầu đ-ợc xây dựng phân kỳ dùng cho giao thông và/hoặc v-ợt qua đ-ờng giao
ứng cho trong Điều 3.10.7 có thể tăng lên bằng một hệ số không lớn hơn 1,5 để tính lực thiết kế. Hệ số này không đ-ợc áp dụng cho các liên kết nh- xác định trong Bảng 3.10.7.1-2. Các quy định về chiều rộng gối tối thiểu của Điều 4.7.4.4 phải áp dụng cho mọi cầu tạm và cầu xây dựng từng phần.