Thiết kế kết cấu phần d-ớ

Một phần của tài liệu Tiểu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272 05 (phần 03) (Trang 82)

Bảng 3.14.3-1 Vận tốc va thiết kế cho tàu thiết kế

3.14.11.1. Thiết kế kết cấu phần d-ớ

Khi thiết kế kết cấu phần d-ới lực tĩnh t-ơng đ-ơng song song và thẳng góc với đ-ờng tim của luồng vận tải phải đ-ợc tác dụng riêng biệt nh- sau:

 100% lực va thiết kế trong ph-ơng song song với đ-ờng tim luồng vận tải,  hoặc 50% của lực va thiết kế trong ph-ơng thẳng góc với đ-ờng tim luồng vận tải.

Tất cả bộ phận của kết cấu phần d-ới lộ ra để có thể tiếp xúc với bất kỳ phần nào của vỏ tàu hay mũi tàu đều phải đ-ợc thiết kế để chịu đ-ợc tải trọng va. Khi xác định bộ phận tiếp xúc lộ ra của kết cấu phần d-ới với tàu thuyền phải xét đến mũi tàu nhô ra, khoảng nghiêng hoặc thon của tàu và sà lan. Cũng phải xét đến sự va của mũi tàu gây nên tiếp xúc với bất kỳ phân lõm nào của kết cấu phần d-ới.

Trong hai tr-ờng hợp thiết kế ở đây lực va phải tác dụng vào kết cấu phần d-ới phù hợp với các giới hạn sau đây:

 Để tính ổn định tổng thể, lực va thiết kế đ-ợc coi là một lực tập trung tác dụng lên kết cấu phần d-ới ở mức n-ớc cao trung bình hàng năm của đ-ờng thủy nh- trong Hình 1.

 Để tính lực va cục bộ, lực va thiết kế đ-ợc tác dụng nh- một tải trọng tuyến thẳng đứng phân bố đều dọc theo chiều cao của mũi tàu nh- trong Hình 2. Mũi tàu đ-ợc coi là nghiêng về phía tr-ớc khi xác định diện tích tiếp xúc tiềm tàng của lực va với kết cấu phần d-ới. Đối với va sà lan, lực va cục bộ đ-ợc coi nh- một tải trọng tuyến thẳng đứng phân bố đều trên mũi sà lan nh- trong Hình 3.

Hình 3.14.11.1-1 - Lực va tập trung của tàu lên trụ

Hình 3.14.11.1-2 - Tải trọng va tầu dạng tuyến lên trụ

Hình 3.14.11.1-3 - Lực va của sà lan lên trụ

Một phần của tài liệu Tiểu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272 05 (phần 03) (Trang 82)