Nút xoang nhĩ: Nằm trên thành nhĩ phải, có khả năng tự phát xung điện

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Đặt và giải quyết vấn đề trogn dạy học Sinh học 11 (Trang 73)

nhĩ phải, có khả năng tự phát xung điện theo chu kì.

- Nút nhĩ thất: Nằm ở thành tâm

nhĩ phải, có tế bào phát nhịp và tế bào chuyển tiếp.

cơ của 2 tâm thất, tạo thành mạng lưới puôckin.

- HS quan sát video, tiếp nhận

kiến thức:

Nút xoang nhĩ tự phát nhịp, xung được truyền tới 2 tâm nhĩ, tới nút nhĩ thất, truyền theo bó His tới mạng puôckin tới tâm thất, làm tâm thất co.

thời gian nhât định.

GV hỏi: Trong thực tế nhất là trong y học điều này có ý nghĩa như thế nào? Đe tìm hiểu hoạt động chu kì của tìm

GV yêu cầu:

+ So sánh hoạt động của cơ tim với cơ xương, về đặc điểm hoạt động, tính quy luật, tính chu kì.

GV cho HS quan sát hình vể chu kì tim nêu vấn đề dưói dạng câu hỏi:

? Chu kì tim là gì?

? Cho biết mối liên quan giữa nhịp tìm với khối lượng cơ thể?

- HS có thể liên hệ thực tế, suy luận tới

công việc ghép tạng và hiến tạng để chữa bệnh trong y học.

- HS vận dụng kiến thức sinh học 8 và nêu

được:

+ Cơ xương hoạt động theo ý muốn, không theo chu kì, hoạt động khi có kích thích.

+ Cơ tim hoạt động theo ý muốn, có quy luật và chu kì.

- HS thảo luận nhóm, đồng nhất ý kiến:

+ Khái niệm chu kì tim: Chu kì tìm là một lần co và dãn nghỉ của tim.

+ Chu kì tim gồm: 3 pha.

S Pha co tâm nhĩ: 0,ls s Pha co tâm

thất: 0,3 s s Pha dãn chung: 0,4s —* chu

kì tim 0,8s —» nhịp tim 75 lần/phút (nhịp tim khác nhau ở các loài)

- HS nghiên cứu bảng 19.1: Nhịp tim của

thú ở trang 82 SGK, ừao đổi nhanh trong nhóm để trả lòi:

- Yêu cầu nêu được:

Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật ?

- GV đưa ra tình huống : Tim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người có khối lượng chừng 300g mà sản ra một lượng công rất lớn vẫn đảm bảo hoạt động liên tục suốt cả đời người để cung cấp máu cho cơ thể. Trong 24h, riêng tâm thất phải sản ra một công khoảng 170- 180 nghìn kilojun. Công đó tương đương một cần cẩu nâng một vật nặng một tấn lên độ cao bằng tầng thượng nhà 5 tầng, mà không mệt mỏi. GV nhận xét, đánh giá

- GV bổ sung kiến thức hoạt

động của tìm có tính chu kì, quy luật là do cấu tạo của tim đặc biệt: Cơ tim chỉ co bóp đơn mà không có sự co cứng (tức là không có hiện tuợng co cơ) như cơ tay cơ chân. nhanh và ngược lại.

đến nhu cầu oxi và sự chuyển hóa của mỗi loài.

- HS phát hiện ra vấn đề học

tập: Tại sao tim đập suốt cuộc đời mà không mệt mỏi?

- HS tìm hiểu nội dung SGK,

đưa ra các hướng giải quyết.

- HS thảo luận

theo chu kì + Thời gian của một chu kì là 0,8s trong đó có 0,4s tim co còn 0,4s tim dãn, đó là thời gian tim phục hồi lại chức năng nên tim không bị mệt mỏi.

Hoạt động 2: Hoạt động của hệ mạch

Mục tiêu:

- HS nắm bắt được khái niệm huyết áp.

- HS chỉ ra được cấu tạo của hệ mạch liên quan đến vận tốc máu, đặc biệt

là vấn đề tổng tiết diện của mạch.

? Hệ mạch gồm những thành phần nào? ? Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các thành phần của hệ mạch?

? Sự khác nhau giữa các thành phần

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Đặt và giải quyết vấn đề trogn dạy học Sinh học 11 (Trang 73)