GV: Đánh giá, đưa đáp án chuẩn Kết luận.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Đặt và giải quyết vấn đề trogn dạy học Sinh học 11 (Trang 64)

luận.

- HS hoạt động nhóm:

Thảo luận, đề xuất giải quyết, tổng hợp —» phát biểu.

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Hấp thụ nước chủ yếu theo cơ chế thụ động (không tiêu tốn năng lượng ATP) Nhược trương —> ưu trương + Hấp thụ ion khoáng theo cơ chế chủ động (tiêu tốn năng lượng ATT).

- HS vận dụng kiến thức thực tế

trả lời:

+ Tưới nước, bón phân đúng thời kì. - HS phát hiện vấn đề cần giải quyết.

sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để cung cấp đủ nước và khoáng cho cây?

khí, tạo điều kiện để rễ hô hấp, cung cấp ATP.

Đáp án phiếu học tập: Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng.

Chỉ tiêu so sánh Hâp thụ nước Hâp thụ muôi khoáng

Hấp thụ bị động (thụ động)

+ Nước từ môi trường nhược trương (thế nước cao) ứong đất vào tế bào lông hút noi có dịch bào ưu trương (thế nước thấp hơn). + Quá trình thoát hoi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút rễ.

+ Một số ion khoáng di chuyển thụ động từ đất nơi có nồng độ ion cao vào tế bào lông hút, nơi có nồng độ ion thấp hơn.

Hấp thụ chủ động (tích cực)

+ Hấp thụ trao đồi thông qua 1 cơ chế bơm, trong đó nước được bơm vào mô nhờ ATP.

+ Hấp thụ nhờ áp suất rễ.

+ Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao, di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ chủ động đòi hỏi tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.

- GV nêu câu hỏi:

Dòng nước và các ion khoáng sau khi hấp thụ vào lông hút được vận chuyển vào mạch gỗ như thế nào?

- GV yêu cầu HS khái quát 2 con đường vận chuyển theo sơ đồ.

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.

? Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều?

HS nghiên cứu nội dung SGK và hình 1.3 SGK để trả lời:

Đại diện HS trình bày:

Nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút rồi vào mạch gỗ của rễ bằng 2

Con đường tế bào chất

- HS quan sát hình 1.3, khái quát kiến thức

lên bảng viết sơ đồ.

- HS khác nhận xét và bổ sung:

+ Con đường gian bào: Từ lông hút -* khoảng gian bào các TB vỏ -> Đai caspari -»Trung trụ -> Mạch gỗ.

tế bào vỏ -* Đai caspari-» Trung trụ ->

mạch gỗ.

HS nêu được: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hướng tăng dần từ ngoài vào.

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của các nhân tổ môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ìon khoáng ở rễ cây Mục tiêu: - HS trinh bày được mối liên quan giữa các yếu tố môi trường đến quá trinh hấp thụ nước và ion khoáng của rễ.

? Hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng của rễ cây như thế nào? Cho ví dụ?

- GV liên hệ:

Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã áp dụng biện pháp kĩ thuật gì để tăng khả năng hấp thụ nước và ion khoáng của rễ?

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Đặt và giải quyết vấn đề trogn dạy học Sinh học 11 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w