Đánh giá khả năng ứng dụng DSM tại quận Long Biên

Một phần của tài liệu Đánh giá tổn thất điện năng và đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng lưới điện trung áp quận long biên hà nội (Trang 115)

4 Ý nghĩa khoa học và tắnh thực tiễn của ựề tài

4.3.3đánh giá khả năng ứng dụng DSM tại quận Long Biên

Theo cơ cấu tiêu thụ ựiện của quận Long Biên trong những năm qua 02 lĩnh vực tiêu thụ ựiện chiếm tỷ lệ lớn là: công nghiệp-xây dựng chiếm 44,5%, lĩnh vực tiêu dùng dân cư là 42,5%. Vì vậy, việc ứng dụng DSM vào quản lý sử dụng ựiện trong 02 lĩnh vực này có khả năng ựạt hiệu quả caọ

* Ứng dụng tronglĩnh vực tiêu dùng dân cư:

Như phân tắch thực trạng lưới ựiện trong chương 2, khu vực tiêu dùng dân cư hiện nay ựược cấp ựiện từ các ựường dây 22kV và 35kV. Các ựường dây này ựược xây dựng và vận hành ựã lâu, tiết diện dây dẫn nhỏ, bán kắnh cấp ựiện lớnẦ. Do ựặc ựiểm sử dụng ựiện của các hộ dùng ựiện với phụ tải Pmax vào khoảng thời gian từ 10h30 Ờ 12h00 và từ 17h00-20h00 hàng ngày (khoảng từ 3,5-4,5 giờ) dẫn ựến các ựường dây này làm việc ựầy tải hoặc quá tải vào giờ cao ựiểm, thời gian còn lại thì non tảị Việc ứng dụng DSM nhằm san phẳng phụ tải ựỉnh, giảm tổn thất ựiện năng trên ựường dây, nâng cao chất lượng ựiện năng và ựảm bảo thiết bị ựiện vận hành an toàn.

Trong những năm qua Nhà nước ựã có những cơ chế, chắnh sách và thực hiện tuyên truyền vận ựộng mọi người dân sử dụng ựiện tiết kiệm và hiệu quả. Tuy nhiên, sự hưởng ứng và áp dụng các giải pháp trong sử dụng ựiện tiết kiệm của nhân dân trên ựịa bàn quận còn nhiều hạn chế, ựược thể hiện như sau:

+Theo số liệu khảo sát của phòng Công Thương Long Biên vẫn còn trên trên 50% số bóng ựèn chiếu sáng của các hộ sử dụng ựiện là bóng ựèn không tiết kiệm ựiện năng (bóng ựèn sợi ựốt và bóng tuýp T10); các bóng ựèn chiếu sáng công cộng trên ựịa bàn quận hiện nay phần lớn là bóng ựèn có hiệu suất thấp.

+Thiết bị ựun nước nóng của các hộ sử dụng ựiện hiện nay phần lớn là thiết bị sử dụng năng lượng ựiện. Bình nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời chưa ựược nhân dân sử dụng rộng rãi, nguyên nhân do bình nước nóng sử

105

dụng năng lượng mặt trời có giá thành cao và do ựiều kiện tự nhiên của quận mùa ựông ắt nắng.

+ Các thiết bị ựiện gia dụng khu vực dân cư như: ựiều hòa, máy bơm nước, quạt, máy thu thanh, tủ lạnh, nồi cơm ựiện, bếp ựiệnẦcó hiệu suất thấp, nhưng do giá thành rẻ nên ựược nhân dân sử dụng rộng rãị Các thiết bị này chưa ựược quản lý chắt chẽ, nhà nước chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật ựối với các thiết bị nàỵ

* Ứng dụng tronglĩnh vực công nghiệp - xây dựng:

Long Biên là một trong số các quận huyện thược thành phố Hà Nội có tốc ựộ phát triển công nghiệp nhanh, hiện tại các ựường dây 22kV, 35kV cấp ựiện cho các phụ tải công nghiệp, ựan xen cho cả phụ tải công nghiệp và tiêu dùng dân cư. Do ựặc ựiểm của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất 1 ca dẫn ựến các ựường dây cấp ựiện cho các phụ tải làm việc với công suất Pmax vào thời ựiểm từ 8h00 ựến 11h30. Theo biểu ựồ phụ tải ựiển hình của lộ 375-E1.1 có Pmax/Pmin = 21.641/10.022= 2,16 lần, với sự chênh lệch công suất ựỉnh như trên việc ứng dụng DSM nhằm cắt giảm ựỉnh - lấp thấp ựiểm sẽ mang lại hiệu quả kinh tế caọ

Trong những năm qua do quận ựặt mục tiêu thu hút ựầu tư, phát triển theo chiều rộng, nhưng vẫn chưa quan tâm ựến phát triển bền vững dẫn ựến các thiết bị - công nghệ của các doanh nghiệp trên ựịa bàn ựa phần là công nghệ lạc hậu có suất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước chậm phát triển dẫn ựến tiêu tốn ựiện năng. Như công ty ựèn hình Orion-Hanel tại khu công nghiệp Sài đồng B ựã nhập về dây chuyền sản xuất lạc hậu, tiêu thụ ựiện năng lớn, ựiện áp cấp cho dây chuyền không ựược sử dụng phổ biến (3kV), phải xây dựng cho nhà máy này 1 trạm biến áp có 2 máy biến áp công suất rất lớn (2x10.000kVA, 22/3kV).

* Theo nghiên cứu của một số công trình về ứng dụng DSM vào quản lý sử dụng ựiện, với ựặc ựiểm phụ tải như quận Long Biên sẽ có thể tiết kiệm

106

ựược từ 4-15% ựiện năng tiêu thụ dân sinh và 3-8% ựối với phụ tải công nghiệp; như vậy số tiền tiết kiệm ựược là không nhỏ.

* Tóm lại, do thời gian có hạn nên luận văn chưa phân tắch, ựánh giá chi tiết, cụ thể, ựầy ựủ các nội dung của việc áp dụng DSM vào quản lý sử dụng ựiện trên ựịa quận Long Biên, nhưng qua ựánh giá, phân tắch sơ bộ về áp dụng DSM trong quản lý sử dụng thiết bị ựiện ta nhận thấy rằng DSM không chỉ mang lại lợi ắch cho ngành ựiện là giảm tổn thất ựiện năng, nâng cao chất lượng ựiện năng, giảm ựầu tư nâng cấp nguồn và lưới ựiện mà còn giảm ựược chi phắ ựáng kể cho chắnh các khách hàng sử dụng ựiện. Việc ứng dụng DSM trên ựịa bàn quận sẽ ựem lại lợi ắch cho toàn bộ hệ thống kinh tế của quận.

Qua các giải pháp giảm tổn thất ựiện năng ựề suất như trên, việc thực hiện giải pháp nên thực hiện ựồng thời nhiều giải pháp, phải ựược tiến hành ựồng bộ hợp lý giữa các giải pháp.

Tác giả ựã ứng dụng tắnh toán, so sánh tổn thất ựiện năng trên lộ ựường dây 375-E1.1 trước và sau khi cải tạo nâng cấp, hạ ngầm một số ựoạn ựường dây trên trục chắnh, xét khi hiện trạng lưới chưa ựược bổ sung, nâng cấp tụ bù, kết quả cho ở phần trên ựã trình bàỵ Trong bảng 4.6 dưới ựây là tổng hợp kết quả việc thực hiện một số giải pháp giảm tổn thất ựiện ựược áp dụng trên một số tuyến ựường trung áp của quận.

Bảng 4.6. Tổng hợp một số kết quả dự kiến

của việc thực hiện giải pháp giảm tổn thất ựiện năng trên lộ 375 - E1.1

STT

Tên giải pháp thực hiện

Nội dung giải pháp thực hiện Tổng ựiện năng tiết kiệm ựược (kWh) Tỷ lệ % tổn thất tiết kiệm ựược Thành tiền tiết kiệm ựược trong 1 năm (ựồng) Ghi chú 1 đặt tụ bù đặt tụ bù theo tắnh toán cho trong phụ lục 4.2 517.382 11,96 708.295.958 2 Nâng cấp tiết diện ựường trục Hạ ngầm, nâng tiết diện ựoạn ựường dây tắnh toán cho trong bảng 4.5

107

Với giá thành bán ựiện là 1369ự/kWh, như vậy sẽ tiết kiệm ựược 1.860.940.567ựồng/ năm.

Vì vậy, ngoài các giải pháp giảm tổn thất kỹ thuật, việc giảm tổn thất ựiện năng thương mại vẫn là một bài toán khó ựòi hỏi không chỉ riêng ngành ựiện thực hiện mà còn phải có sự chung sức của các cơ quan ựoàn thể và nhân dân tuyên truyền, ngăn chặn tình trạng lấy cắp ựiện dưới mọi hình thức, tuyên truyền cho các khách hàng sử dụng ựiện an toàn, hiệu quả, tiết kiệm.

Kết luận

Chương 4 của luận văn ựã ựưa ra ựược mộ số giải pháp giảm tổn thất ựiện năng trên lưới ựiện trung áp quận Long Biên. Trong ựó có các giải pháp giảm tổn thất ựiện năng kỹ thuật, ựiện năng thương mại như ựặt tụ bù, nâng tiết diện dây dẫn,.. giải pháp DSM.

108

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Giảm tổn thất ựiện năng xuống mức thấp nhất có thể trong những năm qua vẫn là bài toán khó ựặt ra cho ngành ựiện. Nhất là trước tình hình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước như hiện nay, nhu cầu sử dụng ựiện tăng nhanh, lượng ựiện năng sản xuất không ựáp ứng ựủ nhu cầu, tình hình thiếu ựiện ngày càng trầm trọng nhất là vào mùa khô. Do ựó, thực hiện giảm tổn thất ựiện năng lưới ựiện trung thế góp phần nâng cao chất lượng ựiện năng ựể hệ thống ựiện hoạt ựộng hiệu quả hơn sẽ góp phần tắch cực ựưa nền kinh tế ựất nước phát triển bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua quá trình tìm hiểu, thu thập số liệu và nghiên cứu ựược trình bày trong luận văn, chúng ta rút ra một số kết luận như sau:

1. Luận văn ựã nghiên cứu tổng quan về tổn thất ựiện năng và các phương pháp tắnh toán tổn thất ựiện năng, nhận xét ựánh giá các phương pháp tắnh. Tìm hiểu các giải pháp làm giảm tổn thất ựiện năng.

2. Tìm hiểu, thu thập số liệu, phân tắch ựược thực trạng nguồn ựiện, lưới ựiện, phụ tải ựiện trên lưới trung áp quận Long Biên.

Phân tắch kết quả giảm tổn thất ựiện năng của ựiện lực ựã thực hiện ựược, ựồng thời chỉ ra nguyên nhân dẫn ựến tổn thất ựiện năng.

3. Tắnh toán tổn thất công suất và tổn thất ựiện năng với phần mềm PSS/ADEPT, áp dụng tắnh toán, ựánh giá tổn thất ựiện năng trên lưới ựiện trung áp quận Long Biên.

4. Luận văn ựã ựưa ra một số giải pháp giảm tổn thất ựiện năng cho lưới ựiện trung áp quận Long Biên.

Bù công suất phản kháng là một trong những giải pháp hữu hiệu ựể nâng cao chất lượng ựiện năng của lưới ựiện phân phối nhằm ựiều chỉnh ựiện áp nút, giảm tổn thất ựiện năng. Trong luận văn ựã chỉ ra vị trắ lắp ựặt, dung lượng tụ bù tối ưu; cải tạo nâng cấp ựường dây và ựánh giá sơ bộ khả năng ứng dụng DSM ựể giảm giảm tổn thất ựiện năng.

109

Kiến nghị:

đề tài ựã nghiên cứu ựược một số nội dung về tổn thất ựiện năng, tuy nhiên những vấn ựề liên quan ựến nội dung của ựề tài như:

1. Sự ảnh hưởng của các linh kiện ựiện tử, bán dẫnẦựến chất lượng ựiện năng như: gây ra sóng hài, dao ựộng ựiện ápẦVì vậy, cần nghiên cứu về những ảnh hưởng của các thiết bị này ựến tổn thất ựiện năng, chất lượng ựiện năng.

2. Nghiên cứu sâu và ứng dụng công nghệ hiện ựại trong công tác ựiều khiển ựóng - cắt tụ bù nhằm ựáp ứng nhu cầu phụ tải trong từng thời ựiểm khác nhau ựể tránh hiện tượng quá bù công suất trong chế ựộ vận hành thấp ựiểm.

3. Phân tắch bằng số liệu cụ thể về hiệu quả ứng dụng DSM ựể giảm tổn thất ựiện năng trên ựịa bàn quận.

đây là những nội dung mà luận văn mới chỉ ựề cập ựến và là hướng tiếp tục nghiên cứu của ựề tài mà tác giả mong muốn có cơ hội ựược thực hiện trong tương laị

110

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Bách (2000), Lưới ựiện và hệ thống ựiện (Tập 1), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

2. Trần Bách (2000), Lưới ựiện và hệ thống ựiện (Tập 2), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

3. Nguyễn Văn đạm (1999), Mạng lưới ựiện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

4. Nguyễn Hữu Phúc, đặng Anh Tuấn ( 2007), Sử dụng phần mềm phân tắch và tắnh toán lưới ựiện PSS/ADEPT, Thành phố Hồ Chắ Minh.

5. Trần Quang Khánh (2007), Mạng ựiện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

6. Nguyễn Lân Tráng (2005), Quy hoạch phát triển hệ thống ựiện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

7. Ngô Hồng Quang (2002), Sổ tay lựa chọn & tra cứu thiết bị ựiện từ 0,4 ựến 500kV, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

8. đặng Quốc Thống (1998), đánh giá tiềm năng tiết kiệm ựiện năng và hiệu quả của việc ứng dụng DSM ở Việt Nam, Hà Nộị

9. Nguyễn Văn Sắc, Nguyễn Ngọc Kắnh (1999), Mạng ựiện nông nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục.

10. TS. Trần Quang Khánh (2006), Hệ thống Cung cấp ựiện , Tập 1, 2, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nộị

111

PHỤ LỤC

Phụ lục 2.1. Sơ ựồ lưới ựiện trung thế quận Long Biên Phụ lục 2.2. Sơ ựồ một sợi ựường dây 375 E1.1

Phụ lục 2.3. Thông số ựường dây lộ 35kV lộ 375-E1.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 3.1. Kết quả phân tắch ựường dây 35kV lộ 375-E1.1 từ phần report của phần mềm PSS/ADEPT

Phụ lục 3.2ạ Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 35kV lộ 375-E1.1 Phụ lục 3.2b. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 35kV lộ 333-E1.2 Phụ lục 3.2c. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 35kV lộ 371-E1.2 Phụ lục 3.2d. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 35kV lộ 373-E1.2 Phụ lục 3.2ự. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 35kV lộ 376-E1.2 Phụ lục 3.2ẹ Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 35kV lộ 378-E1.2 Phụ lục 3.2f. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 470-E1.2 Phụ lục 3.2g. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 471-E1.2 Phụ lục 3.2h. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 472-E1.2 Phụ lục 3.2ị Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 473-E1.2 Phụ lục 3.2j. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 474-E1.2 Phụ lục 3.2k. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 475-E1.2 Phụ lục 3.2l. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 476-E1.2 Phụ lục 3.2m. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 477-E1.2 Phụ lục 3.2n. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 478-E1.2 Phụ lục 3.2p. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 479-E1.2 Phụ lục 3.2q. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 481-E1.2 Phụ lục 3.2r. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 471-E1.15 Phụ lục 3.2s. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 472-E1.15 Phụ lục 3.2t. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 473-E1.15 Phụ lục 3.2ụ Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 474-E1.15 Phụ lục 3.2v. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 475-E1.15 Phụ lục 3.2w. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 476-E1.15 Phụ lục 3.2x. Tổn thất ựiện năng trong máy biến áp của các phụ tải lộ 22kV lộ 479-E1.15

Phụ lục 4.1: Hệ số bù ựắp chi phắ do bên mua ựiện sử dụng quá lượng công suất phản

kháng quy ựịnh

Phụ lục 4.2. Kết quả phân tắch ựường dây 35kV lộ 375-E1.1 từ phần report của phần mềm PSS/ADEPT sau khi chạy bài toán CAPO

Phụ lục 4.3. Kết quả tắnh toán bù tối ưu lưới ựiện trung áp quận Long Biên

Phụ lục 4.4. Kết quả phân tắch ựường dây 35kV lộ 375-E1.1 từ phần report của phần mềm PSS/ADEPT sau khi cải tạo

Phụ lục 2.3. Thông số ựường dây lộ 35kV lộ 375-E1.1 STT Tên ựoạn ựường

dây Nút ựầu Nút cuối

Chiều dài (km) Mã hiệu dây Icp (A) 1 Line3 1 5 0,05 AC120 380 2 Line8 1 2 0,56 AC120 380 3 Line9 1 87 0,62 AC120 380 4 Line5 2 3 0,27 AC120 380 5 Line6 3 4 0,34 M70 215 6 Line2 5 6 0,56 AC120 380 7 Line73 7 8 0,13 AC120 380 8 Line74 6 7 0,78 AC120 380 9 Line72 9 7 0,29 AC120 380 10 Line75 9 60 0,25 AC95 330 11 Line71 9 10 0,28 AC120 380 12 Line64 11 12 0,12 AC95 330 13 Line65 11 13 0,15 AC95 330 14 Line66 11 14 0,17 AC95 330 15 Line70 10 11 0,65 AC120 380 16 Line68 14 15 0,06 AC95 330 17 Line69 14 16 0,08 AC95 330 18 Line62 17 18 0,28 AC120 380 19 Line63 11 17 0,23 AC120 380 20 Line58 18 19 0,1 AC120 380 21 Line59 19 20 0,15 AC120 380 22 Line60 20 21 0,06 AC120 380 23 Line57 22 29 0,13 AC70 265 24 Line61 17 22 0,24 AC120 380 25 Line55 23 30 0,05 AC70 265 26 Line56 22 23 0,13 AC120 380 27 Line54 23 24 0,11 AC120 380 28 Line51 24 25 0,24 AC95 330 29 Line52 25 26 0,11 AC95 330

Một phần của tài liệu Đánh giá tổn thất điện năng và đề xuất một số giải pháp giảm tổn thất điện năng lưới điện trung áp quận long biên hà nội (Trang 115)