Quy trình sản xuất thứ
Nhận - Trữ nguyên liệu
Bộ phận kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm: kiểm tra nguyên liệu theo đúng tiêu chuẩn nguyên liệu của Cơng ty.
Nguyên liệu đƣợc trữ trong silos. (Là hệ thống tháp chứa nguyên liệu, khi sản xuất các nguyên liệu từ silos này đƣợc tự động nạp vào dây chuyền sản xuất theo cơng thức đƣợc lập trình trƣớc).
Hình 2.2: Nguyên liệu được nạp vào Bin
Tiếp liệu
Bộ phận sản xuất chuyển kế hoạch sản xuất ngày và tuần cho các bộ phận liên quan để chuẩn bị sản xuất.
Bộ phận kho nhập kế hoạch tiếp liệu vào chƣơng trình tự động để cấp liệu cho bộ phận sản xuất.
Nguyên liệu đƣợc nạp vào qua hệ thống vis và gàu tải, đƣa đến hệ thống sàng loại bỏ tạp chất. Mỗi loại nguyên liệu sẽ đƣợc chứa trong từng Bin (bồn chứa) riêng biệt.
Loại bỏ kim loại
Kim loại lẫn trong nguyên liệu đƣợc giữ lại bằng hệ thống nam châm vĩnh cửu.
Cân - Trộn sơ bộ
Trƣớc khi đƣa vào bồn trộn, các loại nguyên liệu đƣợc cân theo đúng tỉ lệ trong cơng thức của từng mẻ trộn theo kế hoạch sản xuất. Sau đĩ, thộng qua hệ thống tự động nguyên liệu đƣợc đƣa vào bồn trộn thơ với số lƣợng đủ 2000kg /mẻ trộn.Thời gian trộn sơ bộ là 5 phút.
Nguyên liệu đƣợc trộn sơ bộ trƣớc khi nghiền, mục đích giúp cho máy nghiền hoạt động ổn định hơn.
Nghiền sơ bộ - Sàng - Nghiền tinh
Các loại nguyên liệu sau khi trộn sơ bộ sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống nghiền thơ. Nguyên liệu đƣợc nghiền mịn theo đúng tiêu chuẩn Cơng ty giúp cho cá dễ hấp thụ thành phần dinh dƣỡng trong thức ăn.
Giai đoạn này sử dụng lƣới nghiền từ 0.6 đến 1.0 mm tùy theo loại sản phẩm. Nguyên liệu sau khi nghiền đƣợc chuyển qua sàng phân loại.Cơng đoạn này loại bỏ nguyên liệu cĩ kích thƣớc lớn khơng đạt yêu cầu về độ mịn của thức ăn thủy sản. Những hạt nguyên liệu chƣa đạt kích thƣớc sẽ đƣợc đƣa về nghiền lần 2.
Qua hệ thống băng tải và gàu tải nguyên liệu đƣợc đƣa vào hệ thống nghiền tinh. Tiếp tục, nguyên liệu đƣợc đƣa đến hệ thống sàng quay. Giai đoạn này sử dụng lƣới sàng từ 0,4 đến 0,8 mm tùy theo loại sản phẩm. Tại đây, những nguyên liệu cịn thơ sẽ đƣợc thu hồi về máy nghiền tinh và nghiền lại 1 lần nữa.
Hình 2.4: Máy nghiền và trộn tinh
Trộn tinh
Nguyên liệu đƣợc tiếp tục chuyển xuống bồn trộn tinh.Tại bồn trộn tinh nguyên liệu đƣợc bổ sung chất phụ gia: khống vi lƣợng; các vitamin và vi khống dùng bổ sung trong thức ăn nuơi nhƣ premix, dầu cá hồi,…Thời gian trộn tinh là 5 phút.
Trộn hồ nhiệt
Nguyên liệu sau khi trộn tinh đƣợc chuyển qua bồn trộn hồ nhiệt với mục đích gia nhiệt bằng hơi bão hồ và bổ sung nƣớc cho khối nguyên liệu để tăng độ hồ hố tinh bột và giảm tiêu hao năng lƣợng ở cơng đoạn ép.
Hình 2.5: Máy ép viên thức ăn thủy sản
Ép áp lực
Nguyên liệu chuyển xuống máy Ép đùn, tại cơng đoạn này đƣợc bổ sung nƣớc và hơi nƣớc, nguyên liệu di chuyển trong trục ốc với lực ma sát rất lớn, do đĩ nguyên liệu đƣợc gia nhiệt rất cao (nhiệt độ > 100oC) và đƣợc nấu chín tại đây.
Trong quá trình di chuyển đến đầu trục ép, nguyên liệu sau khi bị nén qua các lỗ khuơn. Do chênh lệch áp suất, viên thức ăn sẽ trƣơng nở và đƣợc giao cắt với tốc độ phù hợp để cho ra viên đúng kích cỡ quy định.
Hình 2.6: Máy sấy viên thức ăn thủy sản
Sấy - Làm nguộ – ại
Viên thức ăn hình thành cĩ độ ẩm cao sẽ chuyển qua cơng đoạn sấy khơ bằng hệ thống sấy đối lƣu khơng khí. Sản phẩm đạt ẩm ≤ 11% để bảo quản.
Sau cơng đoạn sấy sản phẩm đƣợc làm nguội bằng Hệ thống làm nguội bằng khơng khí tự nhiên để cĩ thể bảo quản đƣợc trong một thời gian nhất định mà khơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng thức ăn.Trong quá trình làm nguội sản phẩm đƣợc làm sạch bằng hệ thống hút bụi.
Sản phẩm sau khi đƣợc làm nguội và sạch bụi đƣợc chuyển qua sàng phân loại.
Tại cơng đoạn này sàng sẽ lƣợt bỏ sản phẩm lớn hơn hoặc nhỏ hơn khích thƣớc yêu cầu.
Hình 2.7: Đĩng gĩi thành phẩm thức ăn thủy sản
Đĩng gĩi
Sản phẩm sau khi sàng theo đƣờng ống chuyển xuống bồn chứa để
ằng hệ thố ự động.
Khối lƣợng tịnh: đạt tiêu chuẩn đã cơng bố.
Các chỉ tiêu chất lƣợng: theo tiêu chuẩn thành phẩm Cơng ty.
Lưu kho và Xuất hàng
Hàng lƣu kho khơng quá 55 ngày.
Sản phẩm xuất cho khách hàng phải bảo đảm chất lƣợng tiêu chuẩn
thành phẩm củ ện hành của Bộ Nơng Nghiệ ển
2.1.4.Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý
SƠ ĐỒ 2.1:SƠ ĐỒ GIỚI THIỆU CƠNG TY THÀNH VIÊN Thị trƣờng trong và ngồi nƣớc 51,08%:Cơng ty CP XNK Thủy sản An Giang 0,08% 90%:Cơng ty TNHH Châu Á 48%:Cơng ty Nuơi Trồng Thủy Sản Hùng Vƣơng Miền Tây
80%:Cơng ty CP Châu Âu
91,33%:Cơng ty CP Thức Ăn Thủy Sản Hùng Vƣơng-Tây Nam 58%:Cơng ty TNHH Hùng Vƣơng Sa Đéc 58%:Cơng ty TNHH Hùng Vƣơng Vĩnh Long 55,31%:Cơng ty CP Thức
Ăn Chăn Nuơi Việt Thắng
18%:Cơng ty CP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre 100% KHO LẠNH HÙNG VƢƠNG Corporation 60%:Cơng ty TNHH Hùng Vƣơng Mascato 41%:Cơng ty CP Thực Phẩm Sao Ta Chế biến Nuơi Thức ăn
SƠ ĐỒ 2.2: BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM
Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận, phịng ban trong bộ máy quản lý
Hội đồng quản trị:
Tổ chức quản lý cao nhất của Cơng ty do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra.Hội đồng quản trị nhân nhanh cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị cĩ quyền và nghĩa vụ giám sát mọi hoạt động của Tổng giám đốc và những cán bộ quản lý khác trong Cơng ty.
Lê Mạnh Đức Chủ tịch
Nguyễn Quốc Đạt Thành viên
Mai Văn Tiến Thành viên
Nguyễn Văn Lâm Thành viên
Ban giám đốc:
Tổng giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD của Cơng ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vu đƣợc giao.
Các Phĩ giám đốc giúp việc Tổng giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về các nội dung cơng việc đƣợc phân cơng và
BAN GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BP SẢN XUẤ T BP THU MUA HÀNH CHÁNH- NHÂN SỰ BP KẾ TỐ N BP KHO VẬN BP BẢO TRÌ BP THƢƠNG MẠI BP KCS
Nguyễn Văn Lâm Tổng giám đốc
Huỳnh Đức Duy Linh Phĩ giám đốc
Nguyễn Thanh Vũ Phĩ giám đốc
Bộ phận sản xuất:
Hoạch định chiến lƣợc phát triển sản xuất dài hạn, trung hạn và kế hoạch SXKD hàng năm, bảo đảm cơng ty phát triển ổn định.
Quản lý cơng tác kế hoạch SXKD hàng năm đảm bảo cơng ty luơn hồn thành nhiệm vụ sản xuất quốc phịng và sản xuất kinh tế theo chỉ tiêu trên giao.
Chỉ huy điều hành các cơ quan, đơn vị tổ chức sản xuất trên các sản phẩm của cơng ty bảo đảm đạt và vƣợt các chi tiêu kế hoạch hàng tháng, quí, năm, SXKD cĩ hiệu quả, an tồn, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về tiến độ, chất lƣợng sản phẩm.
Bộ phận thu mua:
Tham mƣu cho Ban Giám Đốc trong cơng tác hoạch định kế hoạch mua
hàng và cung ứ ục vụ hoạt động SXKD.
Điều hành, quả ể thực hiện cơng tác
chuyên mơn.
Xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hàng hĩa hay dịch vụ đáp ứng cho hoạt động SXKD trên cơ sở Ban Giám Đốc đã phê duyệt một cách nhanh chĩng, chủ động và hiệu quả.
Quản lý các Nhà cung ứng theo qui trình của cơng ty theo các chỉ tiêu: năng lực, sản phẩm, thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi, phƣơng pháp thanh tốn, tiềm năng phát triển.
Kiểm tra chất lƣợng và tiến độ cung ứng của tồn bộ ầu vào phục vụ cho hoạt động SXKD tồn Cơng ty.
Soạn thảo các Hợp đồng kinh tế ký kết với các Nhà Cung ứng.
Thực hiện chế độ báo cáo đầy đủ và kịp thời theo qui định của Cơng ty. Khi cần thiết phải thỉnh thị ý kiến và định kỳ hàng tháng báo cáo tình hình hoạt động của phịng cho Giám đốc Tài chính.
Hành chính nhân sự:
Tổ chức quản lý về nguồn nhân lực, hành chính lao động, tổ chức lực lƣợng lao động sao cho mang tính chất cân đối. Chịu trách nhiệm chấm cơng cho tồn doanh nghiệp dựa trên bảng chấm cơng của từng đơn vị. Đảm trách cơng tác văn thƣ, hồn chỉnh soạn thảo các văn bản liên quan đến chế độ chính sách nhằm áp dụng và điều hành mọi hoạt động SXKD. Theo dõi giám sát tình hình lao động hiện tại của doanh nghiệp. Giải quyết các chính sách, chế độ do nhà nƣớc ban hành đối với ngƣời lao động nhƣ; tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trợ cấp, các chế độ về BHXH, BHYT nhƣ ốm đau, thai sản…
Thực hiện việc tuyển dụng đào tạo chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên (tiền cơm, chi phí tăng giãn ca…). Duy trì đơn đốc kiểm tra việc thực hiện các chế độ, nội quy, quy định của đơn vị.
Tổ chức thực hiện các yêu cầu về vệ sinh an tồn lao động. Bảo vệ tài sản, vật tƣ, hàng hĩa…
Quản lý con dấu của doanh nghiệp , tiếp nhận khách cho chủ doanh nghiệp, quan hệ với chính quyền , quản lý cơng văn đến và đi.
Bộ phận kế tốn:
Theo dõi mặt tài chính của doanh nghiệp, ghi chép, cập nhật và phản ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nguyên vật liệu, tình hình tăng giảm tài sản cố định, biến động vốn bằng tiền mặt… Theo dõi tình hình cơng nợ của khách hàng. Tổ chức theo dõi suốt quá trình sản xuất từ khâu mua NVL cho đến khi sản phẩm đƣợc hồn thành và chuyển giao cho khách hàng.
Hạch tốn kế tốn, xác định kết quả kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính của đơn vị. Thực hiện đúng các chế độ chính sách kế tốn do bộ tài chính và nhà nƣớc ban hành.
Bộ phận kho vận:
Bộ phậ ụ trách cơng việ ồm
NVL, thành phẩm,… nhằm đảm bảo yêu cầu về thời gian giao và nhận hàng hĩa và yêu cầu của hợp đồng vận chuyển..
Bộ phậ ịu trách nhiệm điều phối, theo dõi, kiểm tra và giám sát đồn xe.
Chịu trách nhiệm xử lý các trƣờng hợp hao hụt trong vận chuyển và sai lệch về chứng từ theo quy định.
Quản lý và kiểm sốt tồn bộ hoạt động nhập – dự trữ – xuất – kiểm kê
NVL ủa hệ thống Kho.
Xây dựng và thực hiện hệ thống sổ sách Kho theo qui định của chế độ Kế tốn Tài chính và sự hƣớng dẫn của Kế tốn trƣởng Cơng ty. Chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ về cơng tác giao nhận.
Bộ phận bảo trì: Bộ phận KCS:
Tham mƣu và đề xuất với ban lãnh đạo cơng ty về cơng tác tổ chức quản lý vŕ kiểm tra chất lƣợng sản phẩm.
Bao quát chung về cơng tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
Thành lập các bộ phận đảm nhận các hoạt động kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trong cơng ty.
Theo dõi, kiểm tra tỉ lệ và đánh giá cụ thể tình hình chất lƣợng sản phẩm trƣớc khi xuất xƣởng.
Theo dõi, tổng hợp, phân tích các phát sinh về chất lƣợng sản phẩm trong quá trình sản xuất.
Kiểm tra qui trình quản lý chất lƣợng trong quá trình sản xuất Tổng hợp và báo cáo tình hình chất lƣợng hàng tháng.
Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội qui về cấ liệu sản xuất.
Phổ biến và hƣớng dẫn đến từng tổ sản xuất các yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm. Phát hiện kịp thời những sai hỏng và đề xuất biện pháp sửa chữa.
Lập biên bản những trƣờng hợp sai qui trình kỹ thuật và qui rõ trách nhiệm thuộc về ai.
Tham gia giải quyết đơn khiếu nại của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm.
Bộ phận thƣơng mại:
Tổ chức quản lý, triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng thƣơng mại bán buơn, bán lẻ.
Phối hợp đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn, giáo dục cho cán bộ quản lý và thƣơng nhân về chính sách pháp luật trong lĩnh vực thƣơng mại.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan cĩ liên quan hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện cơ chế chính sách khuyến khích mở rộng mạng lƣới kinh doanh, phát triển các tổ chức liên kết lƣu thơng hàng hố, hình thành các kênh lƣu thơng hàng hố ổn định từ sản xuất đến tiêu dùng.
Tổng hợp và xử lý các thơng tin thị trƣờng về tổng mức lƣu chuyển hàng hố, tổng cung, tổng cầu, mức dự trữ lƣu thơng và biến động giá cả. Tham mƣu để Ban Giám Đốc cĩ giải pháp điều tiết lƣu thơng hàng hố trong từng thời kỳ.
Thực hiện cơng tác tiếp thị nhằm xây dựng, phát triển mối quan hệ với các đối tác, khách hàng... nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch SXKD, khai thác năng lực hiện cĩ của Cơng ty, bảo đảm việc làm, thu nhập và đời sống cho CB, CNV.
Trưởng phịng ban:
Nguyễn Thanh Vũ Bộ phận sản xuất
Huỳnh Đức Duy Linh Bộ phận thu mua
Phùng Thị Ngân Hà Hành chánh nhân sự
Dƣơng Trí Khơi Kế tốn
Nguyễn Văn Là Bộ phận kho vận
Nguyễn Mạnh Hùng Bộ phận bảo trì
Võ Văn Phong Bộ phận thƣơng mại
Nguyễn Thị Tuyết Phƣợng Bộ phận KCS
Nhận xét:
sát tồn thể nhân viên tại từng phịng ban. Các phân xƣởng sản xuất chia thành các tổ chức sản xuất theo đặc thù cơng việc do một tổ trƣởng đứng ra chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất.
Bộ máy quản lý của cơng ty đã đáp ứng tốt điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay. Cấp trên cĩ thể giám sát cấp dƣới một cách dễ dàng trong việc quản lý tình hình nhân sự, cũng nhƣ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơng ty nhờ bộ phận bảo trì hỗ trợ, kiểm sốt chặt chẽ.
2.1.5.Tình hình nhân sự:
Cơng ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng Tây Nam luơn luơn quan tâm đến ngƣời lao động vì con ngƣời là yếu tố quyết định đến sự thành cơng của một doanh nghiệp, là tài sản quý báu. Vì thế Hùng Vƣơng Tây Nam cĩ những chính sách ƣu đãi cho ngƣời lao đơng :
Hàng năm tổ chức khám sức khoẻ cho 100% cán bộ, cơng nhân viên nhằm đảm bảo đủ sức khoẻ để làm việc.
Cĩ quy chế tuyển dụng - đào tạo hợp lý giúp cho nhân viên mới sớm thích nghi với điều kiện sản xuất kinh doanh.
Cĩ khu nhà nghỉ cho nhân viên ở xa nhà, điều kiện sinh hoạt khá tiện nghi và thuận lợi.
Cĩ chế độ khen thƣởng vào dịp lễ, tết.
Nhân viên thƣờng xuyên đƣợc đƣa đi đào tạo đầy đủ; tham gia các buổi hội thảo; hội chợ trong và ngồi nƣớc gĩp phần nhằm nâng cao kiến thức chuyên mơn.
Mua BHYT, BHXH, BHTN … cho ngƣời lao động.
Thành lập tổ chức cơng đồn thƣờng xuyên thăm hỏi cán bộ, cơng nhân viên khi bị ốm đau, bệnh tật, gia đình cĩ tang lễ, ….
Hàng năm tổ chức cho 100% cán bộ, cơng nhân viên tham quan nghĩ mát để thay đổi khơng khí thƣ giãn tinh thần sau 1 năm làm việc.