Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giái thành sản phẩm tại công ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương-Tây Nam (Trang 40)

Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm chƣa hồn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm tại thời điểm tính giá thành.Sản phẩm dở dang cĩ thể là những sản phẩm đang trên quy trình cơng nghệ chế biến hoặc cĩ thể là sản phẩm chƣa hồn tất thủ tục kiểm tra chất lƣợng, quản lý thành phẩm.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cĩ thể tiến hành trƣớc khi tính giá thành hoặc song song với việc tính giá thành. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cĩ thể tiến hành bằng một trong những phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở

ế hoạch) Trong thực tế, các cơng ty thƣờng sử dụng phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hồn thành tƣơng đƣơng.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hồn thành tƣơng đƣơng tính tất cả chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ chi phí sản xuất đã thực tế phát sinh.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hồn thành tƣơng đƣơng tính tốn phức tạp nhƣng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đƣợc tính tƣơng đối chính xác, phù hợp đƣợc áp dụng phổ biến trong đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở các doanh nghiệp sản xuất.

Theo phƣơng pháp này, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đƣợc tính theo cơng thức sau:

Số lƣợng SPDD CK quy đổi thành sản phẩm hồn thành tƣơng đƣơng cĩ thể đƣợc tính theo phƣơng pháp trung bình hoặc phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc. Trong phạm vi

Trƣờng hợp tính sản lƣợng hồn thành tƣơng đƣơng theo phƣơng pháp trung bình, CPSX DD CK đƣợc tính nhƣ sau:

 Những chi phí sản xuất phát sinh tồn bộ từ đầu quy trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hồn thành và SP DD CK cùng một mức độ 100% đƣợc tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo cơng thức:

 Những CPSX phát sinh theo tiến độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hồn thành vá SPDD theo mức độ thực hiện đƣợc tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo cơng thức:

Ngồi ra, để đơn giản, trong trƣờng hợp quy trình sản xuất cĩ số lƣợng SPDD CK ở các khâu trên dây chuyền sản xuất tƣơng đối đồng đều, tỷ lệ hồn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ khoảng 50%, cĩ thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến, chi phí chế biến tính là chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Phƣơng pháp này đƣợc tính tốn tƣơng tự nhƣ dánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hồn thành tƣơng đƣơng nhƣng tỷ lệ hồn thành của chi phí chế biến đƣợc chọn là 50%.

d. Phương pháp tính giá thành

Phƣơng pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phƣơng pháp, kỹ thuật đƣợc sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, mối quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành, yêu cầu quản lý về giá thành, kế tốn cĩ thể lựa chon phƣơng pháp tính giá thành thích hợp.

Theo chuẩn mực kế tốn, cĩ nhiều phƣơng pháp tính giá thành: Phƣơng pháp giản đơn (phƣơng pháp trực tiếp).

Phƣơng pháp hệ số. Phƣơng pháp tỷ lệ.

Phƣơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. Phƣơng pháp phân bƣớc.

Phƣơng pháp đơn đặt hàng.

Trong thực tế, nhiều cơng ty sử dụng phƣơng pháp hệ số để tính giá thành sản phẩm.

Phƣơng pháp hệ số đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất sử dụng cùng nguồn lực kinh tế đầu vào nhƣ vật tƣ, lao động, máy mĩc thiết bị sản xuất…, nhƣng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và những sản phẩm này cĩ kết cấu giá thành cĩ thể quy đổi đƣợc với nhau theo hệ số. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm trong nhĩm. Ví dụ tính giá thành sản phẩm của quy trình chế biến dầu mỏ, sản xuất sắt thép, sản xuất thực phẩm,…

Tài khoản sử dụng: Tài khoả          

1.2.6. Báo cáo chi phí và tính giá thành

Các loại báo cáo chi phí và tính giá thành:

Báo cáo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ. Báo cáo chi phí nhân cơng trực tiếp trong kỳ. Báo cáo chi phí sản xuấtchung trong kỳ. Báo cáo giá thành.

Mục đích của các báo cáo chi phí và gia thành để quản lý và phục vụ cho việc tính giá thành từng loại sản phẩm.

1.3. Kết luận chƣơng 1

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trị rất quan trọng trong cơng tác kế tốn của doanh nghiệp. Vì đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng cĩ sự điều tiết và cạnh tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phƣơng án sản xuất một loại sản phẩm nào đĩ đều cần phải tính đến lƣợng chi phí bỏ ra để sản xuất và lợi nhuận thu đƣợc khi tiêu thụ. Điều đĩ cĩ nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lƣợng quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Giá thành sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thể hiện kết quả của việc quản lý vật tƣ, lao động, tiền vốn. Điều này phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên tục, mật thiết với nhau. Thơng qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm các nhà quản lý sẽ biết đƣợc nguyên nhân gây biến động chi phí và giá thành là do đâu và từ đĩ tìm ra biện pháp khắc phục. Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng khơng những của mọi doanh nghiệp mà cịn là vấn đề quan tâm của tồn xã hội.

CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VÀ TỔ CHỨC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÌNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG –TÂY NAM

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM VƢƠNG – TÂY NAM

Hình 2.1:Nhà máy của Cơng ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương – Tây Nam

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

Ngày 15/01/2009, Cơng ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng Tây Nam đƣợc thành lập theo Luật Doanh Nghiệp của Việt Nam theo giấy chứng nhận Đầu tƣ số 512031000009 do Ban quản lý các Khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp cấp ngày 13 tháng 06 năm 2007 và đã thay đổi 4 lần nhƣ sau:

Thay đổi lần thứ nhất Ngày 26 tháng 12 năm 2008 Thay đổi lần thứ hai Ngày 06 tháng 11 năm 2009 Thay đổi lần thứ ba Ngày 16 tháng 06 năm 2010 Thay đổi lần thứ tƣ Ngày 20 tháng 12 năm 2011

Tên giao dịch quốc tế của Cơng ty Cổ Phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam: HUNG VUONG TAY NAM PANGA FEED JOINT-STOCK COMPANY

Vốn điều lệ: 150.000.000.000 VND

Đại chỉ: Lơ II5, II6, II7, khu C mở rộng – khu cơng nghiệp Sa Đéc – Đồng Tháp.

Điện thoại: +84 (67) 376 2266 Fax: +84 (67) 376 2265

Website: http://taynam.com.vn Email: info@taynam.com.vn

Thức ăn thủy sản đƣợc sản xuất đều đáp ứng các tiêu chuẩn của HACCP, ISO 9001:2008, Global GAP và là doanh nghiệp dẫn đầu về sản lƣợng và chất lƣợng trong ngành sản xuất thức ăn thủy sản ở Đồng Bằng sơng Cửu Long.

Chứng nhận và giải thưởng:

 Ngày 11/04/2009: đạt chứng nhận ISO 9001:2008  Ngày 23/12/2009: đạt chứng nhận HACCP

 Ngày 25/03/2011: đạt chứng nhận GLOBAL GAP

 Ngày 01/07/2013: đạt chứng nhận Sản Phẩm Đảm Bảo Chất Lƣợng 2013  Ngày 02/09/2013: đạt giải thƣởng top 100 Sao Vàng Đất Việt 2013

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và phƣơng hƣớng phát triển trong những năm tới

Trong những năm gần đây, thị trƣờng xuất khẩu cá basa của nƣớc ta khơng ngừng phát triển. Chính vì vậy mà các vùng nuơi trồng cá basa ngày càng mở rộng. Trƣớc những địi hỏi ngày càng cao của ngành sản xuất thức ăn thủy sản, để phát triển và đứng vững trên thị trƣờng, cơng ty đã liên tục phát triển và mạnh dạn đầu

đã khơng ngừng mở rộng các hệ thống nhà máy nhƣ một lời cam kết luơn đồng hành cùng bà con chăn nuơi tại các vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long.

Việc sản xuất thức ăn thủy sản sạch là vấn đề cải tiến mọi mặt của chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng nuơi cá, các nhà máy chế biến cá và khách hàng tiêu thụ sản phẩm cá. Cơng ty đã đầu tƣ xây dựng lắp đặt dây chuyền mới

tốn cơng thức cho thức ăn một cách tối ƣu và nhanh chĩng nhất. Song song đĩ là phịng thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu sản phẩm trƣớc khi xuất hàng ra thị trƣờng.

lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của các nhà chăn nuơi tại Việt Nam và các nƣớc trong khu vực. Đồng thời hợp tác chiến lƣợc với các nhà chăn nuơi lớn, các cơng ty chuyên nghiệp nƣớc ngồi, các nhà máy chế biến cá nhằm thiết lập chuỗi sản phẩm khép kín, bảo vệ mơi trƣờng, đáp ứng an tồn thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng, mở rộng thị trƣờng, tăng cổ tức cho cổ đơng và đĩng gĩp ngân sách nhà nƣớc.

thức xây dựng một thƣơng hiệu mạnh, khơng ngừng thiết lập mối quan hệ tốt với các khách hàng, để nâng cao thƣơng hiệu của mình.

Trên thị trƣờng chế biến thức ăn dạng viên cho cá basa, Tây Nam luơn cĩ những phƣơng hƣớng hoạt động lâu dài cĩ tầm chiến lƣợc nhƣ: hợp tác, liên kết với cơng ty chế biến thủy sản đơng lạnh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc và đầu ra cĩ chất lƣợng cho các cơng ty chế biến thủy sản, đáp ứng yêu cầu an tồn thực phẩm trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hƣớng tới mơ hình sản xuất khép kín và bảo vệ mơi trƣờng.

Mặt khác, hợp tác với các định chế tài chính chuyên nghiệp, các đối tác chiến lƣợc và liên doanh với các tổ chức khoa học nƣớc ngồi, để tiếp cận nhanh nhất các tiến bộ khao học kỹ thuật trong ngành thủy sản và các phƣơng pháp quản lý điều hành mới để đƣa việc quản lý sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng chuyên nghiệp hơn.

2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

a. Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Chức năng:

Chấp hành tốt các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính của Nhà Nƣớc. Tổ chức thu mua nguyên vật liệu đầu vào, thực hiện bán buơn, phân phối đến các kênh phân phối.

Chủ động tìm kiếm và mở rộng quan hệ với các đối tác kinh doanh trong và ngồi nƣớc phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật.

Đảm bảo hoạt động hiệu quả và đĩng gĩp vào Ngân sách Nhà nƣớc theo quy định. Hạch tốn và báo cáo đầy đủ mọi hoạt động kinh doanh.

Thực hiện đúng chế độ tiền lƣơng, thƣởng, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động.

Lĩnh vực kinh doanh:

Ngành nghề kinh doanh:

Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản.

Kinh doanh thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Kinh doanh nơng sản, nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa).

Bán buơn thủy sản.

Chế biến và bảo quản thủy sản đơng lạnh. Nuơi trồng thủy sản.

Hệ thống quản lý chất lƣợng đang áp dụng: Global GAP, HACCP, ISO 9001:2008. Cơng suất chế biến: khoảng 800 tấn / ngày

Thị trƣờng chủ yếu cung cấp sản phẩm đầu ra của Cơng ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam là các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long: Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long. Trong đĩ:

60% cung cấp cho hệ thống vùng nuơi của Cơng ty Cổ phần Hùng Vƣơng. 40% cung cấp ra thị trƣờng.

Cơng ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng - Tây Nam luơn luơn cung cấp cho khách hành những sản phẩm kinh doanh “CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ”, tất cả vì lợi ích của nhà chăn nuơi và lợi ích của ngƣời tiêu dùng. Vì thế các sản phẩm của Hùng Vƣơng – Tây Nam khơng ngừng phát triển và đổi mới.

b. Đặc điểm về qui trình cơng nghệ và tổ chức sản xuất sản phẩm:

Quy trình sản xuất thứ

Nhận - Trữ nguyên liệu

 Bộ phận kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm: kiểm tra nguyên liệu theo đúng tiêu chuẩn nguyên liệu của Cơng ty.

 Nguyên liệu đƣợc trữ trong silos. (Là hệ thống tháp chứa nguyên liệu, khi sản xuất các nguyên liệu từ silos này đƣợc tự động nạp vào dây chuyền sản xuất theo cơng thức đƣợc lập trình trƣớc).

Hình 2.2: Nguyên liệu được nạp vào Bin

Tiếp liệu

 Bộ phận sản xuất chuyển kế hoạch sản xuất ngày và tuần cho các bộ phận liên quan để chuẩn bị sản xuất.

 Bộ phận kho nhập kế hoạch tiếp liệu vào chƣơng trình tự động để cấp liệu cho bộ phận sản xuất.

 Nguyên liệu đƣợc nạp vào qua hệ thống vis và gàu tải, đƣa đến hệ thống sàng loại bỏ tạp chất. Mỗi loại nguyên liệu sẽ đƣợc chứa trong từng Bin (bồn chứa) riêng biệt.

Loại bỏ kim loại

 Kim loại lẫn trong nguyên liệu đƣợc giữ lại bằng hệ thống nam châm vĩnh cửu.

Cân - Trộn sơ bộ

 Trƣớc khi đƣa vào bồn trộn, các loại nguyên liệu đƣợc cân theo đúng tỉ lệ trong cơng thức của từng mẻ trộn theo kế hoạch sản xuất. Sau đĩ, thộng qua hệ thống tự động nguyên liệu đƣợc đƣa vào bồn trộn thơ với số lƣợng đủ 2000kg /mẻ trộn.Thời gian trộn sơ bộ là 5 phút.

 Nguyên liệu đƣợc trộn sơ bộ trƣớc khi nghiền, mục đích giúp cho máy nghiền hoạt động ổn định hơn.

Nghiền sơ bộ - Sàng - Nghiền tinh

 Các loại nguyên liệu sau khi trộn sơ bộ sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống nghiền thơ. Nguyên liệu đƣợc nghiền mịn theo đúng tiêu chuẩn Cơng ty giúp cho cá dễ hấp thụ thành phần dinh dƣỡng trong thức ăn.

 Giai đoạn này sử dụng lƣới nghiền từ 0.6 đến 1.0 mm tùy theo loại sản phẩm.  Nguyên liệu sau khi nghiền đƣợc chuyển qua sàng phân loại.Cơng đoạn này loại bỏ nguyên liệu cĩ kích thƣớc lớn khơng đạt yêu cầu về độ mịn của thức ăn thủy sản. Những hạt nguyên liệu chƣa đạt kích thƣớc sẽ đƣợc đƣa về nghiền lần 2.

 Qua hệ thống băng tải và gàu tải nguyên liệu đƣợc đƣa vào hệ thống nghiền tinh. Tiếp tục, nguyên liệu đƣợc đƣa đến hệ thống sàng quay. Giai đoạn này sử dụng lƣới sàng từ 0,4 đến 0,8 mm tùy theo loại sản phẩm. Tại đây, những nguyên liệu cịn thơ sẽ đƣợc thu hồi về máy nghiền tinh và nghiền lại 1 lần nữa.

Hình 2.4: Máy nghiền và trộn tinh

Trộn tinh

 Nguyên liệu đƣợc tiếp tục chuyển xuống bồn trộn tinh.Tại bồn trộn tinh nguyên liệu đƣợc bổ sung chất phụ gia: khống vi lƣợng; các vitamin và vi khống dùng bổ sung trong thức ăn nuơi nhƣ premix, dầu cá hồi,…Thời gian trộn tinh là 5 phút.

Trộn hồ nhiệt

 Nguyên liệu sau khi trộn tinh đƣợc chuyển qua bồn trộn hồ nhiệt với mục đích gia nhiệt bằng hơi bão hồ và bổ sung nƣớc cho khối nguyên liệu để tăng độ hồ hố tinh bột và giảm tiêu hao năng lƣợng ở cơng đoạn ép.

Hình 2.5: Máy ép viên thức ăn thủy sản

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giái thành sản phẩm tại công ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương-Tây Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)