C2H5COOH và C3H7COOH D HCOOH và CH3COOH.

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (Trang 73)

Câu 226 (CĐ 2013):Este X cĩ cơng thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nĩng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.

Câu 227 (ĐH KA-2013):Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng là

A. 10,8 gam B. 43,2 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam

Câu 228 (ĐH KA-2013): Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là

A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.

Câu 229 (ĐH KA-2013):Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol khơng no, cĩ một liên kết đơi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,40 B. 2,34 C. 8,40 D. 2,70

Câu 230 (ĐH KB-2013): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hồn tồn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là

A. 8,8 B. 6,6 C. 2,2 D. 4,4.

Câu 231 (ĐH KB-2013): Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hồn tồn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nĩng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.

Câu 232 (ĐH KB-2013): Thủy phân hồn tồn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (khơng cĩ khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hồn tồn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là

A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6.

Câu 233 (ĐH KB-2013): Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là

Câu 234 (CĐ 2014): Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khi H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72 B. 4,48 C. 3,36 D. 7,84

Câu 235 (CĐ 2014):Este X cĩ tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Cơng thức của X là

A. C2H3COOCH3 B CH3COOC2 H3 C. HCOOC3H5 D. CH3COOC2H5

Câu 236 (CĐ 2014):Đun nĩng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hĩa là

A. 75% B. 44% C. 55% D. 60%

Câu 237 (CĐ 2014):Chia m gam ancol X thành hai phần bằng nhau:

- Phần một phản ứng hết với 8,05 gam Na, thu được a gam chất rắn và 1,68 lít khí H2 (đktc).

- Phần hai phản ứng với CuO dư, đun nĩng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 64,8 gam Ag.

Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của a là

A. 8,25. B. 18,90. C. 8,10. D. 12,70.

Câu 238 (CĐ 2014):Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được 4,704 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là

A. 4,98. B. 4,72. C. 7,36. D. 5,28.

Câu 239 (ĐH KA-2014): Thủy phân 37 gam hai este cùng cơng thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nĩng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng muối trong Z là :

A. 40,0 gam B. 38,2 gam C. 42,2 gam D. 34,2 gam

Câu 240 (ĐH KA-2014): THỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 2,36 B. 2,40 C. 3,32 D. 3,28.

Câu 241 (ĐH KA-2014): TĐốt cháy hồn tồn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là :

A. 0,20 B. 0,30 C. 0,18. D. 0,15.

Câu 242 (ĐH KA-2014): TCho 0,1 mol andehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam acol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là :

A. 21,6. B. 16,2. C. 10,8. D. 5,4.

Câu 243 (ĐH KB-2014): Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là

A. 8,6 gam. B. 6,0 gam. C. 9,0 gam. D. 7,4 gam.

Câu 244 (ĐH KB-2014): Hai este X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử C8H8O2 và chứa vịng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic cĩ phân tử khối lớn hơn trong Z là

A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam.

Câu 245 (ĐH KB-2014): Thủy phân hồn tồn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y cĩ phản ứng tráng bạc, Z hịa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Cơng thức cấu tạo của X là

A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.

CHUYÊN ĐỀ 8: CACBOHIĐRAT – AMINO AXIT - POLIME

CACBOHIĐRAT

Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luơn cĩ

A. nhĩm chức axit. B. nhĩm chức xeton. C. nhĩm chức ancol. D. nhĩm chức anđehit.

Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.

Câu 3: Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ? A. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.

B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO3 trong amoniac. C. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.

D. phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ cĩ cấu tạo mạch vịng?

A. Phản ứng CH3OH/HCl. B. Phản ứng với Cu(OH)2. C. Phản ứng với dd AgNO3 / NH3. D. Phản ứng H2/Ni,t0.

Câu 5: Phản ứng với chất nào sau đây cĩ thể chuyển hố glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. Phản ứng H2 /Ni, t0. B. Phản ứng với Cu(OH)2.

C. Dd AgNO3. D. Phản ứng với Na.

Câu 6: Chọn câu nĩi đúng

A. Xenlulozơ cĩ phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột.

B. Xenlulozơ và tinh bột cĩ phân tử khối nhỏ. C. Xenlulozơ cĩ phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. D. Xenlulozơ và tinh bột cĩ phân tử khối bằng nhau.

Câu 7: Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nĩng khơng tạo ra glucozơ. Chất đĩ là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. protit.

Câu 8: Khi thuỷ phân saccarozơ, sản phẩm thu được là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. glucozơ và fructozơ. B. chỉ cĩ glucozơ. C. chỉ cĩ fructozơ. D. chỉ cĩ mantozơ.

Câu 9: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là

A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D.mantozơ.

Câu 10: Cĩ thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng

A. với axit H2SO4. B. với kiềm. C. với dd iơt. D. thuỷ phân.

Câu 11: Nhĩm các chất đều tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là

A. glucozơ và mantozơ. B. glucozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và mantozơ.

Câu 12: Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dd cĩ thể hồ tan được Cu(OH)2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 13: Dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO3/NH3 là A. CH3CHO, C2H2, saccarozơ. B. CH3CHO, C2H2, anilin.

C. CH3CHO, C2H2, saccarozơ, glucozơ. D. HCOOH, CH3CHO, C2H2, glucozơ.

Câu 14: Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lịng trắng trứng và rượu etylic, cĩ thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây?

A. dung dịch HNO3. B. Cu(OH)2/OH−. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch brom.

Câu 15: Chọn câu phát biểu sai: A. Saccarozơ là một đisaccarit.

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.

C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơđều cho một loại monosaccarit.

D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.

Câu 16: Cùng là chất rắn kết tinh, khơng màu, khơng mùi, dễ tan trong nước, cĩ vị ngọt là tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của nhĩm chất nào sau đây?

A. glucozơ và saccarozơ. B. glucozơ và tinh bột. C. glucozơ và xenlulozơ. D. saccarozơ và tinh bột.

Câu 17: Nhĩm gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân là

A. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.

C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.

Câu 18: Nhĩm gluxit đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột. C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?

A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Metyl α - glucozit khơng thể chuyển sang dạng mạch hở.

C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vịng ưu tiên hơn dạng mạch hở. D. Cĩ thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.

Câu 20: Chọn câu phát biểu sai: Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O asmt →

Clorofin (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hố học chính của quá trình nào sau đây?

A. quá trình hơ hấp. B. quá trình quang hợp.

C. quá trình khử. D. quá trình oxi hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khĩi ← X → Y → sobit. Tên gọi X, Y lần lượt là

A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, etanol. C. mantozơ, etanol. D. saccarozơ, etanol.

Câu 22: Saccarozơ và glucozơ cĩ đặc điểm giống nhau là A. đều lấy từ củ cải đường.

B. đều tham gia phản ứng tráng gương.

C. đều hồ tan Cu(OH)2ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.

D. đều cĩ trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.

Câu 23: Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường cĩ chứa một lượng nhỏ glucozơ, cĩ thể dùng 2 phản ứng hố học là

A. phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro. B. phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu etylic.

C. phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2. D. phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ phân.

Câu 24: Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng

A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to. B. oxi hố glucozơ bằng [Ag(NH3)2]OH. C. lên men rượu etylic. D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.

Câu 25: Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là

A. amilozơ. B. amilopectin. C. glixerol. D. alanin.

AMINO AXIT- POLIME Câu 26: Số đồng phân amin cĩ cơng thức phân tử C2H7N là Câu 26: Số đồng phân amin cĩ cơng thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 27: Số đồng phân amin cĩ cơng thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 28: Số đồng phân amin cĩ cơng thức phân tử C4H11N là

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 29: Số đồng phân amin bậc một ứng với cơng thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 30: Cĩ bao nhiêu amin chứa vịng benzen cĩ cùng cơng thức phân tử C7H9N ?

A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 31: Anilin cĩ cơng thức là

A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.

Câu 32: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?

Câu 33: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?

A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

Câu 34: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?

A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 35: Trong các chất: C6H5CH2NH2 , NH3 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , chất cĩ lực bazơ mạnh nhất là:

A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH

Câu 36: Chất khơng cĩ khả năng làm xanh nước quỳ tím là

A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.

Câu 37: Chất khơng phản ứng với dung dịch NaOH là

A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.

Câu 38: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (Trang 73)