0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 D Fe tác dụng với dung dịch HCl.

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (Trang 30 -30 )

Câu 21 (TNTHPT 2012): Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp?

A. Al. B. Ca. C. Cr. D. Na.

Câu 22 (TNTHPT 2012): Thếđiện cực chuẩn của cặp oxi hĩa – khử nào sau đây cĩ giá trị dương?

A. Na+/Na. B. Al3+/Al. C. Cu2+/Cu. D. Mg2+/Mg.

Câu 23 (TNTHPT 2012): Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?

A. NaOH. B. BaCl2. C. NaCl. D. HCl.

Câu 24 (TNTHPT 2013): Cơng thức hĩa học của kali đicromat là

A. KCl. B. K2CrO4. C. K2Cr2O7. D. KNO3.

Câu 25 (TNTHPT 2013):Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là

A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Au.

Câu 26 (TNTHPT 2013): Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27 (TNTHPT 2013):Trong cơng nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổđược điều chế bằng phương pháp

A. điện phân nĩng chảy. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dịch. D. thủy luyện.

Câu 28 (TNTHPT 2013):Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất

X là A.NH3. B. KOH. C. HCl. D. NaOH.

Câu 29 (TNTHPT 2013): X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là

A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.

Câu 30 (TNTHPT 2013):Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là

A. Si. B. Mn. C. S. D. Fe.

Câu 31 (TNTHPT 2013):Chất nào sau đây khơng phản ứng với dung dịch NaOH?

A. NaCl B. FeCl3 C. Al(OH)3 D. Al2O3

Câu 32 (TNTHPT 2013):Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?

A. Ag B. Fe C. Cu D. Mg.

Câu 33 (TNTHPT 2013):Nước cĩ chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Ca2+, Mg2+ B. Cu2+, Fe2+ C. Zn2+, Al3+ D. K+, Na+

Câu 34 (TNTHPT 2013):Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, nguyên tố thuộc nhĩm IIIA, chu kì 3 là

A. Fe B. Mg C. Na D. Al

Câu 35 (TNTHPT 2013):Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

A. HNO3 B. NaOH C. Fe2(SO4)3 D. HCl

Câu 36 (TNTHPT 2013): Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 37 (TNTHPT 2013):Nhận xét nào sau đây khơng đúng?

A. Các kim loại kiềm đều cĩ tính khử mạnh.

B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns1. C. Các kim loại kiềm đều cĩ nhiệt độ nĩng chảy rất cao.

D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.

Câu 38 (TNTHPT 2013):Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. FeCl3 B. NaCl C. MgCl2 D. ZnCl2

Câu 39 (TNTHPT 2013): Cho dãy các kim loại : Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy cĩ tính khử yếu nhất là

A. Al B. Mg C. Cu D. Ag

Câu 40 (TNTHPT 2013):Một mẫu khí thải cơng nghiệp cĩ nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự cĩ mặt của H- 2S trong mẫu khí thải đĩ, ta dùng dung dịch

A.NaNO3 B. KCl C. NaCl D. Pb(CH3COO)2

Câu 41 (TNTHPT 2013):Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hĩa từ trái sang phải là: A.Cu2+, Fe2+, Mg2+ B. Mg2+, Fe2+, Cu2+ C. Mg2+, Cu2+, Fe2+ D. Cu2+, Mg2+, Fe2+

Câu 42 (TNTHPT 2013): Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với khơng khí ẩm. Số hợp kim trong đĩ Fe bịăn mịn điện hĩa là

Câu 43 (TNTHPT 2013): Chất nào sau đây khơng cĩ tính lưỡng tính?

A. Al2O3. B. Na2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.

Câu 44 (TNTHPT 2013): Cho các phát biểu sau: (a) Kim loại sắt cĩ tính nhiễm từ.

(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. (c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.

(d) CrO3 là một oxit axit. Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 45 (TNTHPT 2013):Trong phịng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+

ta dùng lượng dư

A. dung dịch muối ăn B. ancol etylic C. giấm ăn D. nước vơi trong

Câu 46 (TNTHPT 2014):Ở nhiệt độ cao, khí H2 khửđược oxit nào sau đây?

A. CuO B. MgO C. Al2O3 D. CaO

Câu 47 (TNTHPT 2014):Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?

A. H2. B. HCl. C. O2. D. CO2.

Câu 48 (TNTHPT 2014):Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Fe. B. Ba. C. Cr. D. Al.

Câu 49 (TNTHPT 2014): Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 50 (TNTHPT 2014): Oxit nào sau đây bị oxi hĩa khi phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng?

A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3.

Câu 51 (TNTHPT 2014):Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. NaNO3. B. KNO3. C. HNO3. D. Na2CO3.

Câu 52 (TNTHPT 2014): Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành cơng nghiệp như sản xuất clorua vơi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Cơng thức của X là

A. Ca(OH)2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. KOH.

Câu 53 (TNTHPT 2014): Kim loại sắt khơng tan trong dung dịch

A. H2SO4 đặc, nĩng B. HNO3đặc, nguội C. H2SO4 lỗng D. HNO3 đặc, nĩng

Câu 54 (TNTHPT 2014): Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đĩ chuyển dần sang màu nâu đỏ. Cơng thức của X là

A. CrCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MaCl2.

Câu 55 (TNTHPT 2014): Nhận xét nào sau đây sai?

A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra. ra.

B. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (Trang 30 -30 )

×