0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

C8H10 B.C 6H8 C C8H10 D C9H12.

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (Trang 51 -51 )

C. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH D Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hĩa CrO2 thành CrO4 Câu 182 (ĐH –KHỐI B-2014) Cho sơđồ phản ứng sau:

A. C8H10 B.C 6H8 C C8H10 D C9H12.

Câu 65: Cho các chất: C6H5CH3 (1) ; p-CH3C6H4C2H5 (2) ; C6H5C2H3 (3) ; o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).

Câu 66: Chât cấu tạo như sau cĩ tên gọi là gì ? CH3

CH3

A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen. Câu 67: CH3C6H2C2H5 cĩ tên gọi là:

A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.

Câu 68: (CH3)2CHC6H5 cĩ tên gọi là:

A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. Câu 69: iso-propyl benzen cịn gọi là:

A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. Câu 70: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- cĩ tên gọi là:

A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 71: Điều nào sau đâu khơng đúng khí nĩi về 2 vị trí trên 1 vịng benzen ?

A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.

Câu 72: Ứng với cơng thức phân tử C8H10 cĩ bao nhiêu cấu tạo chứa vịng benzen ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 73: Ứng với cơng thức C9H12 cĩ bao nhiêu đồng phân cĩ cấu tạo chứa vịng benzen ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 74: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:

A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4). Câu 75: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: Câu 75: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:

A. Gây hại cho sức khỏe. B. Khơng gây hại cho sức khỏe. C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.

D. Tùy thuộc vào nhiệt độ cĩ thể gây hại hoặc khơng gây hại. Câu 76: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:

A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2. Câu 77: Phản ứng chứng minh tính chất no; khơng no của benzen lần lượt là:

A. thế, cộng. B. cộng, nitro hố. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hố. Câu 78: Tính chất nào khơng phải của benzen

A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as).

Câu 79: Benzen + X → etyl benzen. Vậy X là

A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan. Câu 80: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ):

A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khĩ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 81: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng:

A. Cộng vào vịng benzen. B. Thế vào vịng benzen, dễ dàng hơn. C. Thếở nhánh, khĩ khăn hơn CH4. D. Thếở nhánh, dễ dàng hơn CH4.

Câu 82: Khi trên vịng benzen cĩ sẵn nhĩm thế -X, thì nhĩm thứ hai sẽưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhĩm thế nào ?

A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2.

C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.

Câu 83: C2H2 → A → B → m-brombenzen. A và B lần lượt là:

A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen,brombenzen. C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen.

Câu 84: 1 ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất . Vậy A là:

A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. C. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen. Câu 85: Stiren khơng phản ứng được với những chất nào sau đây ?

A. dd Br2. B. khơng khí H2 ,Ni,to. C. dd KMnO4. D. dd NaOH. Câu 86: Phản ứng nào sau đây khơng dùng đểđiều chế benzen ?

A. tam hợp axetilen. B. khử H2 của xiclohexan. C. khử H2, đĩng vịng n-hexan. D. tam hợp etilen.

Câu 87: Phản ứng nào khơng điều chếđược toluen ?

A. C6H6 + CH3Cl→AlCl t3;o B. khử H2, đĩng vịng benzen C. khử H2 metylxiclohexan D. tam hợp propin

Câu 88: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

A. benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen. Câu 89: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

A. Brom (dd). B. Br2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).

Câu 90: A là dẫn xuất benzen cĩ cơng thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dd). Vậy A là:

A. etyl benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. ankyl benzen. Câu 91 (ĐH KHỐI A 2007) : Hiđrat hĩa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đĩ là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 92 (ĐH KHỐI B 2007) : Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 93 (ĐH KHỐI B 2008) : Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankađien. B. anken. C. ankin. D. ankan.

Câu 94 (ĐH KHỐI A 2008) : Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3- C(CH3)=CH-CH3,CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất cĩ đồng phân hình học là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 95 (ĐH KHỐI A 2008) :Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là

A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).

C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).

Câu 96 (ĐH KHỐI A 2008) :Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu

được là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 97 (ĐH KHỐI A 2009) : Hiđrocacbon X khơng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.

Câu 98 (CĐ KHỐI A 2009) : Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất cĩ đồng phân hình học là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 99 (CĐ KHỐI A 2009) : Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:

A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.

C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. Câu 100 (ĐH KHỐI B 2009) :Dãy gồm các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

Câu 101 (CĐ KHỐI A 2010) :Chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học?

A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-2-in.

Câu 102 (CĐ KHỐI A 2010) :Số liên kết σ (xich ma) cĩ trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là: A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.

Câu 103 (ĐH KHỐI A 2010) : Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là

A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.

Câu 104 (ĐH KHỐI A 2011) :Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là:

Câu 105 (ĐH KHỐI A 2011) : Cho dãy chuyển hĩa sau

Benzen X Y Z (trong đĩ X, Y, Z là sản phẩm chính)

Tên gọi của Y, Z lần lượt là

A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren

C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren.

Câu 106 (ĐH KHỐI B 2011) : Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hĩa học của phản ứng trên là: A. 27. B. 31 C. 24 D. 34

Câu 107 (ĐH KHỐI B 2011) : Sốđồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8 B. 9 C. 5 D. 7

Câu 108 (CĐ KHỐI A,B 2011) : Chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC (Trang 51 -51 )

×