dung, gợi ý của SGK.
- Rèn kĩ năng làm biên bản. - Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . + HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. - Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
- Yêu cầu học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày.
+ Nội dung loại hình biên bản. - Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm).
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội ) - GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1.
- Cả lớp nhận xét. - HS nêu .
- Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK
-
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét .
- Học sinh nêu ghi nhớ.
- Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét → lưu ý.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”. - Nhận xét tiết học.
Tiết 29 : TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động) I. Mục tiêu: