III. Các hoạt động:
4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1:
TRẢ BAØI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình bài miêu tả, cách diễn đạt,dùng từ) - Nhận biết và sữa được lổi trong bài.
- Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa …
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn.
- Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
+ Đúng thể loại. + Sát với trọng tâm. + Bố cục bài khá chặt chẽ. + Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. Khuyết điểm: + Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
Thông báo điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung).
-Sửa lỗi cá nhân.
- Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”. - Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên giới thiệu bài văn hay. - Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ - Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề.
- 1 học sinh đọc đoạn văn sai. - HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? - Đọc lên bài đã sửa.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
- Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
- Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
- Lớp nhận xét.
Tiết 22 : TẬP LAØM VĂN
LUYỆN TẬP LAØM ĐƠN
I. Mục tiêu:
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
-Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặc câu.
- Mẫu đơn cỡ lớn
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn
chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. - Học sinh trình bày nối tiếp
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài → Lớp đọc thầm.
- Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn.
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. Giáo viên chốt
- Tên đơn - Đơn kiến nghị
- Nơi nhận đơn - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...)
- Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố.
- Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. - Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng
của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết - Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách
nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- Học sinh viết đơn
- Học sinh trình bày nối tiếp
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
- Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục.
Giáo viên nhận xét - đánh giá
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc.
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học
Tiết 23 : TẬP LAØM VĂN