Đỏnh thắng chiến lược “Việt Nam hoỏ chiến tranh” (1969-1973)

Một phần của tài liệu bài giảng lịch sử đảng cộng sản việt nam (Trang 81)

- Tỡnh hỡnh và chủ trương của ta:

b.Đỏnh thắng chiến lược “Việt Nam hoỏ chiến tranh” (1969-1973)

“Việt Nam hoỏ chiến tranh” là một loại chiến tranh xõm lược của Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1969-1973. Trong chiến lược này, Mỹ giảm dần đến giảm hẳn sự tham gia trực tiếp trờn chiến trường của quõn viễn chinh và quõn chư hầu, thay bằng quõn Nguỵ. Đõy là chớnh sỏch rất thõm độc của Mỹ nhằm “dựng người Việt, đỏnh người Việt”. “Việt Nam hoỏ chiến tranh” là chiến lược chiến tranh xõm lược cuối cựng của Mỹ ở miền Nam Việt Nam.

Tỡnh hỡnh chung

+ Ngõn sỏch quốc gia thõm hụt lớn, lạm phỏt gia tăng (mỗi năm Mỹ chi vào Việt Nam 80 tỷ USD). + Xó hội Mỹ bị chia rẽ sõu sắc, trong khi đú con số thương vong của lớnh Mỹ lớn.

+ Trong khi Mỹ bị sa lầy trong chiến tranh, cỏc nước Tõy Âu, Nhật Bản vượt lờn về kinh tế, cạnh tranh với Mỹ.

- Tỡnh hỡnh đú bắt buộc Mỹ phải điều chỉnh chiến lược. Đầu năm 1969, Nichxơn trỳng cử Tổng thống, cho ra đời học thuyết mang tờn mỡnh: "Học thuyết Nichxơn", dựa trờn ba nguyờn tắc “trụ cột” là: cựng chia sẻ; sức mạnh của Mỹ và sẵn sàng thương lượng. Cú thể hiểu ba nguyờn tắc này như sau:

+ Duy trỡ sức mạnh Mỹ để giữ thế cõn bằng răn đe.

+ Đũi hỏi cỏc nước đồng minh chia xẻ trỏch nhiệm với Mỹ cựng chống lại phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới.

+ Sẵn sàng thương lượng trờn thế mạnh, lợi dụng mõu thuẫn giữa cỏc nước xó hội chủ nghĩa để chia rẽ lụi kộo.

- Học thuyết này được thực hiện thớ điểm ở Việt Nam và Đụng Dương. Được vận dụng cụ thể trong chiến lược chiến tranh ở từng nước.

- Chiến lược này được đề ra trờn cơ sở điều chỉnh chủ trương phi Mỹ hoỏ chiến tranh. Chỳng giống nhau ở chỗ: rỳt đần quõn Mỹ ra khỏi Đụng Dương, trỏnh những tổn thất lớn đối với quõn viễn chớnh Mỹ, trong lỳc vẫn bỏm giữ miền Nam Việt Nam. Đõy là cuộc chiến tranh giữa những người Việt Nam với nhau, dựng người Việt, đỏnh người Việt, dựng người Đụng Dương đỏnh người Đụng Dương, với bom đạn, đụ la Mỹ, do Mỹ chỉ huy, vỡ lợi ớch Mỹ.

- Việt Nam hoỏ chiến tranh được thực hiện theo ba giai đoạn:

1. 1968-1970: kiểm soỏt vựng đụng dõn, tăng thờm lực lượng ngụy quõn, rỳt một phần lớnh Mỹ về nước.

2. Thỏng 6-1970-1971: kiểm soỏt phần lớn vựng đụng dõn, quõn nguỵ đảm nhận chủ yếu trờn bộ, rỳt đại bộ phận quõn Mỹ về nước.

3. Thỏng 6-1971- thỏng 6-1972: cơ bản hoàn thành Việt Nam hoỏ chiến tranh.

Âm mưu và thủđon ca địch

- Rỳt dần quõn Mỹ về nước, nhưng lại mở rộng chiến tranh sang Campuchia, Lào, tiến hành chiến tranh phỏ hoại miền Bắc lần thứ hai. Thực chất, Mỹ- Nguỵ phản cụng quyết liệt, huỷ diệt tàn khốc bằng sức mạnh toàn diện, hũng giành dõn, chiếm đất, giành thế tiến cụng trờn chiến trường. Đồng thời, Mỹ lợi dụng mõu thuẫn giữa Liờn Xụ và Trung Quốc, thoả hiệp với Liờn Xụ, hoà hoón với Trung Quốc, nhằm cắt nguồn viện trợ chủ yếu của Việt Nam và dựng thủ đoạn lụi kộo Liờn Xụ, Trung Quốc giải quyết vấn đề Việt Nam theo ý đồ của Mỹ.

Ch trương ca ta

- Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1970) và Hội nghị Bộ Chớnh trị (6-1970) kiểm điểm những khuyết điểm từ mựa xuõn năm 1968 và chủ trương chuyển hướng tiến cụng, lấy nụng thụn làm hướng chớnh, tập trung ngăn chặn và đẩy lựi chương trỡnh “bỡnh định” của địch. Về mặt tỏc chiến, lưu ý trong khi đẩy mạnh tỏc chiến chớnh quy của bộ đội chủ lực, phải kiờn quyết thực hiện cho kỳ được một chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào chiến tranh nhõn dõn địa phương, phỏt triển mạnh mẽ 3 thứ quõn, tăng cường cỏc lực lượng vũ trang tại chỗ.

- Thực hiện chủ trương chỉ đạo trờn, trong những năm 1970, 1971, cỏch mạng miền Nam đó vượt khú khăn gian khổ, kiờn trỡ xõy dựng và phỏt triển lực lượng, tiến cụng địch trờn cả ba vựng chiến lược, từng bước đỏnh bại chiến lược “Việt Nam hoỏ chiến tranh” và “Đụng Dương hoỏ chiến tranh” của địch.

- Thắng lợi đầu tiờn là phối hợp với quõn dõn Campuchia đỏnh bại cuộc hành quõn quy mụ lớn trờn 10 vạn quõn nguỵ do Mỹ chỉ huy đỏnh sang Campuchia thỏng 3-1970, giải phúng vựng Đụng Bắc Campuchia và kiểm soỏt được nhiều vựng nụng thụn rộng lớn khỏc, buộc Mỹ phải tuyờn bố rỳt quõn vào thỏng 6-1970.

- Tại chiến trường Lào, trong một thời gian ngắn, cỏc lực lượng vũ trang Lào - Việt Nam giành thắng lợi giũn gió về quõn sự tại Cỏnh đồng Chum - Xiờng Khoảng, giải phúng hai tỉnh At-tụ-pơ và Xa-ra-van.

- ở miền Nam, ta tiờu diệt và phỏ tan kế hoạch “bỡnh định” của chỳng cú nhiều thuận lợi, thu được kết quả quan trọng.

- Năm 1971, quõn và dõn ta phối hợp với quõn và dõn Lào chủ động đỏnh bại cuộc hành quõn quy mụ lớn “Lam Sơn 719” của Mỹ - Nguỵ đỏnh vào đường 9 Nam Lào, phỏ tan õm mưu cắt đứt đường mũn Hồ Chớ Minh - con đường tiếp tế quan trọng của miền Bắc đối với miền Nam và phong trào khỏng chiến Campuchia. Vào thời gian này, ta cũng cựng với quõn dõn Campuchia đỏnh tan cuộc hành quõn “Toàn thắng 1-1971” của Mỹ- nguỵ đỏnh vào vựng Đụng- Bắc Campuchia.

- Những thắng lợi trờn càng nõng cao thế và lực của ta, tạo điều kiện thuận lợi cho ta mở cuộc tấn cụng chiến lược năm 1972. Chủ trương của ta là tiến cụng tiờu diệt địch trờn ba hướng chớnh là đường 9 - Trị Thiờn, Bắc Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ, đồng bằng Khu V, đồng bằng sụng Cửu Long. Địch bị tiến cụng mạnh mẽ và bất ngờ, bị động đối phú và tan ró từng mảng lớn, sức phản khỏng của chỳng bị giảm sỳt rừ rệt.

- Hũng gỡ thế bị thất bại, đế quốc Mỹ tiến hành tập kớch bằng mỏy bay B.52 vào Hà Nội, Hải Phũng và nhiều nơi khỏc trờn miền Bắc, nhưng đó bị ta đỏnh bại.

- Những thắng lợi to lớn của quõn và dõn hai miền đó buộc Mỹ phải ký kết Hiệp định Pari (27-1-1973), cam kết cụng nhận độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lónh thổ của Việt Nam; quõn Mỹ và quõn chư hầu phải rỳt khỏi miền Nam Việt Nam; cam kết chấm dứt mọi dớnh lứu quõn sự vào miền Nam Việt Nam; quõn đội miền Bắc và lực lượng vũ trang cỏch mạng vẫn giữ nguyờn tại miền Nam.

- Với việc ký kết Hiệp định Pari, nhõn dõn ta đó đạt được mục tiờu hàng đầu là đố bẹp ý chớ xõm lược của đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh. Đõy là cơ hội to lớn cho sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn ta tiến lờn giành thắng lợi hoàn toàn.

Một phần của tài liệu bài giảng lịch sử đảng cộng sản việt nam (Trang 81)