Đỏnh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (1965-1968)

Một phần của tài liệu bài giảng lịch sử đảng cộng sản việt nam (Trang 79)

- Tỡnh hỡnh và chủ trương của ta:

a. Đỏnh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (1965-1968)

“Chiến tranh cục bộ” là một loại hỡnh chiến tranh xõm lược của đế quốc. ở miền Nam Việt Nam, “chiến tranh cục bộ” được Mỹ tiến hành bằng lực lượng quõn viễn chinh Mỹ (giữ vai trũ quan trọng và ngày càng tăng lờn về số lượng và trang bị, lỳc cao nhất là trờn nửa triệu), quõn chư hầu và quõn nguỵ tay sai. Mỹ đó huy động một lực lượng quõn đội và một khối lượng vũ khớ, phương tiện chiến tranh khổng lồ tại chiến trường miền Nam, với quy mụ lớn nhất, mạnh nhất, kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Âm mưu và thủđon ca M - Ngu

- Mỹ chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” và chiến tranh phỏ hoại miền Bắc. Mục tiờu của Mỹ là:

+ Tiờu diệt cỏch mạng miền Nam, huỷ diệt miền Bắc.

+ Buộc phớa Việt Nam phải ngồi vào đàm phỏn theo điều kiện của Mỹ. Mỹ muốn giành thắng lợi trong một khoảng thời gian ngắn.

- Chiến tranh cục bộ của Mỹ với kế hoạch ba giai đoạn: 1. Phỏ kế hoạch mựa mưa của ta, triển khai nhanh lực lượng.

2. Mở cỏc cuộc phản cụng chiến lược “tỡm diệt”, kiểm soỏt vựng nụng thụn.

3. Hoàn thành tiờu diệt chủ lực của ta, tiếp tục bỡnh định miền Nam, rỳt quõn Mỹ về nước vào cuối 1967.

Trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ sử dụng chiến thuật hai gọng kỡm: tỡm diệt và bỡnh định. - Từ thỏng 3-1965, quõn Mỹ và quõn chư hầu kộo vào miền Nam Việt Nam, đến cuối năm 1965, số quõn đó lờn hơn 18 vạn. Đồng thời, từ thỏng 6-1965, Mỹ đưa Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ thành lập chớnh phủ quõn sự để thực hiện chiến lược mới của Mỹ.

- ở miền Bắc, từ đầu thỏng 3-1965, khụng quõn Mỹ bắt đầu nộm bom, bắn phỏ cỏc đầu mối giao thụng, kho tàng, thị xó, thị trấn từ vĩ tuyến 17 đến vĩ tuyến 20. Tiếp đú, chỳng leo thang, mở rộng đỏnh phỏ bằng khụng quõn và hải quõn để huỷ diệt miền Bắc, ngăn chặn sự viện trợ của miền Bắc cho miền Nam, làm suy giảm ý chớ chiến đấu của Đảng ta, của quõn và dõn ta. Hành động tàn phỏ ỏc liệt của đế quốc Mỹ kộo dài đến năm 1968.

Ch trương ca ta

- Thỏng 3-1965, Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Trung ương Đảng quyết định:

+ Chuyển miền Bắc sang thời chiến, vừa sản xuất vừa chiến đấu, tiếp tục xõy dựng chủ nghĩa xó hội, đỏnh thắng chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ, phỏt huy vai trũ của hậu phương lớn với tiền tuyến miền Nam.

+ Thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với cỏch mạng Lào và Campuchia.

- Thực hiện Nghị quyết 11, ta đó đỏnh thắng những trận đầu khi quõn viễn chinh Mỹ đổ bộ vào miền Nam. Đú là trận Nỳi Thành (3-1965), Vạn Tường (8-1965), Plõyme (11-1965), Đất Cuốc, Bầu Bàng (11-1965), theo phương hướng và quyết tõm cứ đỏnh Mỹ thỡ sẽ tỡm ra cỏch thắng Mỹ.

- Từ thực tiễn đú, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (12-1965) nhận định:

+ Mặc dự Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quõn, nhưng lực lượng so sỏnh giữa ta và địch vẫn khụng thay đổi lớn.

+ Nhõn dõn ta vẫn giành thế chủ động trờn chiến trường, cú lực lượng và điều kiện tiếp tục chiến lược tiến cụng đỏnh bại õm mưu của địch.

- Từ mựa khụ 1965-1966, Bộ Chớnh trị ra chỉ thị: “Dựng hỡnh thức phản cụng chiến dịch, phản cụng chiến đấu để tiờu diệt quõn Mỹ và quõn nguỵ”. Quõn và dõn miền Nam đó đỏnh bại nhiều cuộc hành quõn “tỡm diệt” và tấn cụng vào hậu cứ địch; đồng thời phỏ vỡ kế hoạch bỡnh định của địch.

- Thất bại trong mựa khụ 1965-1966, Mỹ vẫn ngoan cố đưa thờm quõn vào miền Nam lờn tới 38 vạn tờn và tăng thờm quõn nguỵ, nõng tổng số quõn Mỹ-Nguỵ lờn 98 vạn tờn, hũng giành thế chủ động trong mựa khụ 1966-1967.

- Mựa khụ năm 1966-1967, Bộ Chớnh trị và Quõn uỷ Trung ương chủ trương tăng cường hơn nữa chi viện cho cỏch mạng miền Nam. Kết quả:

+ Quõn và dõn miền Nam loại khỏi vũng chiến đấu 175.000 tờn địch 1.800 mỏy bay và 1.786 xe quõn sự bị phỏ huỷ, 100 tàu xuồng bị bắn chỏy.

+ Hệ thống ấp chiến lược, khu tập trung bị thất bại về cơ bản.

+ Ta vẫn giữ vựng giải phúng cũ và giải phúng thờm 390 ấp, chiến tranh du kớch ngày càng phỏt triển về chất lượng.

Tng tiến cụng và ni dy Mu thõn 1968

- Tỡnh hỡnh chung:

+ Cuối năm 1967, cuộc “chiến tranh cục bộ” của Mỹ đó được đẩy lờn đỉnh cao, số quõn viễn chinh đổ vào miền Nam đó lờn tới 48 vạn. Mọi biện phỏp và thủ đoạn chiến tranh đó được sử dụng, nhưng đế quốc Mỹ vẫn khụng sao thực hiện được mục tiờu chớnh trị, quõn sự đó đề ra. Mặt khỏc, thất bại ở Việt Nam làm cho tỡnh hỡnh Mỹ ngày càng bất ổn, phong trào phản đối chiến tranh, đũi rỳt quõn về nước ngày càng lan rộng trong cỏc tầng lớp nhõn dõn.

+ Về phớa ta, qua hơn hai năm đương đầu với cuộc chiến tranh cục bộ, quõn và dõn miền Nam đó phỏt huy mạnh mẽ chiến lược tiến cụng, từng bước bẻ gẫy hai gọng kỡm “tỡm diệt” và “bỡnh định”, làm thất bại cỏc mục tiờu quõn sự và chớnh trị của Mỹ.

+ Như vậy, những thất bại và khú khăn của địch cựng với những thắng lợi to lớn của ta vừa giành được trờn cỏc mặt chớnh trị, quõn sự; chiến thuật, chiến lược và sự phỏt triển vững mạnh cả về thế và lực của ta đó mở cho cuộc chiến tranh cỏch mạng miền Nam những triển vọng to lớn.

+ Trước tỡnh hỡnh đú, thỏng 12-1967, Bộ Chớnh trị họp, bàn chuyển cuộc đấu tranh cỏch mạng miền Nam sang một thời kỳ mới - thời kỳ giành thắng lợi quyết định. Muốn vậy, ta phải tạo ra một bước ngoặt lớn của cuộc chiến tranh, phải giỏng một đũn bất ngờ thật mạnh vào ý chớ xõm lược của Mỹ, làm thay đổi cục diện chiến tranh. Bộ Chớnh trị đề ra chủ trương:

Tiến hành tổng cụng kớch - tổng khởi nghĩa, đưa chiến tranh về đụ thị, nơi được coi là căn cứ và hậu phương vững chắc của Mỹ- Nguỵ.

bàn chiến lược này của chỳng.

Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1968) đó nhất trớ thụng qua chủ trương. - Chỉ đạo tiến cụng:

+ Đờm 30 rạng ngày 31-1-1968, thực hiện mệnh lệnh tổng cụng kớch, tổng khởi nghĩa đồng loạt trờn cỏc hướng trọng điểm đụ thị mà tập trung là Sài Gũn - Gia Định, quõn và dõn ta đó mở liờn tiếp ba đợt tiến cụng vào cỏc mục tiờu đó xỏc định: 4 thành phố, 37 thị xó; hàng trăm thị trấn và đỏnh vào hầu hết cỏc cơ quan đầu nóo của Mỹ- Nguỵ. Ta làm chủ nhiều đụ thị, trung tõm lớn ở dài ngày. Cựng với những đợt tiến cụng tiếp theo trong thỏng 5 và thỏng 8-1968, ta tiờu diệt hàng chục vạn tờn địch, phỏ hủy nhiều phương diện chiến tranh, giải phúng thờm hàng triệu đồng bào. Đõy là cuộc tổng cụng kớch, tổng khởi nghĩa giỏng cho địch những đũn bất ngờ, làm chỳng hoang mang, giao động mạnh.

+ Đõy là cuộc tấn cụng cú nhiều nột đặc sắc và sỏng tạo:

Sỏng tạo trong việc xỏc định hướng tấn cụng chủ yếu và tỡm cỏch đỏnh mới. Lần đầu tiờn chỳng ta đồng loạt tiến cụng vào hầu hết cỏc đụ thị: 4/6 thành phố; 37 thị xó và hàng trăm thị trấn.

Sỏng tạo trong nghệ thuật chọn thời cơ chiến lược nhằm tạo ra bước ngoặt chiến lược cho cuộc chiến tranh. Năm 1968 là năm bầu cử Tổng thống Mỹ, thời điểm rất nhạy cảm về chớnh trị

Sỏng tạo trong chọn thời cơ tấn cụng, tấn cụng vào dịp tết Nguyờn đỏn- đỳng giao thừa và cũng là thời điểm địch dễ chủ quan, sơ hở. Thực tế, khi ta tấn cụng, địch hoàn toàn bị bất ngờ.

+ Tuy vậy, trong chỉ đạo chiến lược cuộc tập kớch 1968, ta đó phạm phải những sai lầm:

Chủ quan trong việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, đề ra yờu cầu chưa sỏt với thực tế lỳc đú (đề ra tổng khởi nghĩa trong lỳc quõn đội địch cũn mạnh). Nguyờn nhõn là do chỉ đạo chưa sỏt của cấp trờn, do bỏo cỏo thiếu chõn thực của cấp dưới.

Ta đỏnh giỏ thấp kẻ địch.

+ Sau cuộc tổng tiến cụng 1968, ta đó khụng kịp thời rỳt ra kinh nghiệm, đối phú kịp thời, hũng hạn chế bớt tổn thất. Sau đợt một, khi hết yếu tố bất ngờ nhưng ta vẫn tiếp tục tiến cụng vào đụ thị, khụng chuyển hướng kịp thời chống õm mưu bỡnh định ở nụng thụn, nờn đó bị tổn thất lực lượng và mất đất, mất dõn. Khuyết điểm đú cũn kộo dài trong năm 1969, tới năm 1970 ta mới chuyển hướng chỉ đạo.

• Tuy nhiờn, đõy là một thắng lợi cú ý nghĩa chiến lược. Với Tổng cụng kớch - tổng khởi nghĩa Mậu Thõn 1968, ta đỏnh bại ý chớ xõm lược của Mỹ, buộc Mỹ phải tuyờn bố hạn chế, rồi chấm dứt nộm bom miền Bắc và chấp nhận đàm phỏn với ta tại Pari; mở ra cục diện vừa đỏnh vừa đàm, kết hợp chặt chẽ ba mặt trận quõn sự - chớnh trị - ngoại giao để thắng Mỹ. Đến đõy, chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ bị phỏ sản hoàn toàn.

Một phần của tài liệu bài giảng lịch sử đảng cộng sản việt nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)