Phát huy nhân tố con ngời vì sự phát triển của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại sở giao dịch NHNo PTNT VN (Trang 58)

Vai trò quyết định của con ngời là không thể phủ nhận đợc, bởi vì dù những định chế quản lý kỳ diệu đến đâu, nhng thiếu đi yếu tố con ngời, thiếu đi những cán bộ trung thực, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ thì những định chế đó chỉ là niềm mơ ớc.

Thực tế đã cho thấy rằng: Nếu một NH nào đó có đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ, vững về chuyên môn, nhanh nhạy sáng tạo trong công việc, có tinh thần tập thể vì lợi ích của NH thì NH đó chắc chắn đứng vững và phát triển tr- ớc những sang gió của cơ chế thị trờng.

Song thực tế bên cạnh những cán bộ không ngừng học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt để làm tốt nhiệm vụ của mình, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc NH giao, đặc biệt là phong trào thi đua rèn luyện trở thành ngời cán bộ tín dụng NH giỏi, vẫn còn một số cán bộ năng lực công tác còn hạn chế. Các cán bộ này cha ý thức đợc đầy đủ trách nhiệm của mình đối với sự tồn tại và phát triển của NH, còn ỷ lại, dựa dẫm vào tập thể. Nh vậy, để nâng cao chất lợng tín dụng NH, biện pháp quan trọng bậc nhất là khơi dậy tính tự giác của cán bộ, cần phải có biện pháp nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của ngời cán bộ NH, đặc biệt là cán bộ tín dụng.

Đối với cán bộ tín dụng cần phải giao trách nhiệm cụ thể, gắn trách nhiệm với lợi ích kể cả lợi ích vật chất của họ, hoàn thành công việc thực hiện thởng, phạt nghiêm minh, khuyến khích động viên ngời làm tốt và hạn chế đến mức thấp nhất số ngời làm ăn tắc trách. Thực ra khi nhận nhiệm vụ thì bản thân mỗi cán bộ tín dụng có thể hiểu đợc họ cần phải làm gì. Nhng nhìn chung để có đợc hiệu quả cao nhất thì một trong những nhân tố quan trọng là mức độ cụ thể hóa công việc, công việc càng đợc lợng hóa cụ thể bao nhiêu thì càng dễ thực hiện qua việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ NH càng chính xác bấy nhiêu.

Nhìn một cách toàn vẹn ta thấy hoạt động tín dụng là nguồn thu nhập cơ bản của NH nên rủi ro tín dụng sẽ gây ảnh hởng lớn nhất đến kết quả hạch toán kinh doanh của NH. í nghĩa quan trọng đó của hoạt động tín dụng không chỉ làm cho ngời cán bộ tín dụng thấy vinh dự tự hào mà còn trao cho họ một trách nhiệm nặng nề trong công tác của mình, bởi vì nâng cao chất l- ợng tín dụng, đánh giá đúng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng là một công việc hết sức phức tạp và nhiều khó khăn. Công việc của một cán bộ tín dụng giỏi, không chỉ đòi hỏi phải có kiến thức chuyên sâu kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng mà còn phải hiểu biết lĩnh vực nào họ nên đầu t vốn vào; không chỉ có khả năng phân tích, phán đoán đúng mà còn phải biết đa ra

nhiệm nặng nề nhng quyền lợi của họ hiện nay, nhìn chung cha đợc quan tâm đúng mức. Chính vì vậy, cha tạo một động lực mạnh mẽ, cha khuyến khích đ- ợc cán bộ NH nói chung, cán bộ tín dụng nói riêng toàn tâm, toàn ý, hết mình vì công việc. Nếu làm tốt thì hởng chung còn khi làm dở thì một mình gánh chịu mọi hậu quả. Bởi vậy, nhiều cán bộ tín dụng không dám vận dụng chế độ để đa ra những quyết định cho vay. Chỉ giải quyết cho vay những khách hàng có đầy đủ các thủ tục quy định của thể lệ tín dụng. Chính vì vậy, NH cần phải có chính sách khen thởng đúng mức đối với cán bộ tín dụng hoàn thành tốt nhiệm vụ mang lại hiệu quả kinh doanh cho NH, giúp NH nâng cao chất lợng tín dụng, bảo toàn đợc vốn cho vay. Đồng thời cần có chế độ kỷ luật nghiêm đối với những cán bộ làm việc thiếu trách nhiệm không hoàn thành nhiệm vụ của mình gây hại cho NH..

3.3 một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối với các DNVVN

3.3.1.1 Tăng cờng kỹ năng quản lý và khả năng tiếp cận thị trờng

Nâng cao kỹ năng quản lý doanh nghiệp trong môi trờng kinh doanh đầy cạnh tranh và đầy biến động trong nền kinh tế thị trờng là một yêu cầu cấp thiết. Các chủ doanh nghiệp cần trang bị cho mình những kiến thức, kinh nghiệm về thị trờng , về hoạt động sản xuất kinh doanh , về đối thủ cạnh tranh.

3.3.1.2 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm

Các doanh nghiệp phải nhận thức đợc đầy đủ tầm quan trọng, sự cần thiết của việc lập phơng án SXKD và kế hoạch SXKD định kỳ, việc này giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong kinh doanh , không bị bất ngờ trớc những biến động của thị trờng , tránh tình trạng thực hiện đến đâu thì lo đến đấy. Đây cũng là một điều kiện giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc với nguồn

vốn ngân hàng. Doanh nghiệp có thể yêu cầu cán bộ Ngân hàng t vấn, giúp đỡ lập phơng án, kế hoạch SXKD, thẩm định tính khả thi và hiệu quả kinh tế của dự án.

3.3.1.3 Thực hiện chế độ kế toán đầy đủ, theo đúng quy định của Nhà n- ớc

Các doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán, kế toán theo pháp lệnh hạch toán kế toán, đảm bảo tình hình tài chính minh bạch, các báo cáo tài chính đầy đủ thông tin, có tính chân thực cao giúp các cán bộ ngân hàng thẩm định nhanh chóng, chính xác, tạo sự tin tởng cho ngân hàng trong việc xét duyệt cho vay vốn.

3.3.1.4 Hoàn thành thủ tục pháp lý cho bất động sản

Hiện nay, tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng chủ yếu là đất đai và bất động sản gắn liền với đất. Thực tế cho thấy, nhiều tài sản đất đai, nhà x- ởng, kho bãi của DNVVN dân doanh không đợc chấp nhận là tài sản thế chấp do tính chất pháp lý của những tài sản đó cha đầy đủ theo quy định. Doanh nghiệp nên khẩn trơng làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) để có thêm điều kiện vay vốn từ ngân hàng.

3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ

Thiết lập và giữ đợc môi trờng chính trị ổn định, tạo điều kiện thuận lợi và ổn định cho hoạt động của DN và hoạt động kinh doanh tiền tệ – tín dụng của NHTM.

Kiên quyết hơn nữa trong cuộc chiến Phòng chống tham nhũng và có những chính sách cụ thể trong việc thực hành tiết kiệm và chống lãng phí để tăng tích lũy trong cả ba khu vực: Nhà nớc, DN và dân c; phát triển các hình thức thu hút và bảo hiểm tiền gửi của dân c, tăng tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn.

Quốc hội, Nhà nớc và Chính phủ sớm có sự thống nhất về trật tự thanh toán tiền bán tài sản thế chấp, cẩm cố, bảo lãnh tiền vay NH mà Bộ luật dân sự đã quy định, nhằm để NH thu hồi đợc vốn khi món vay có sự cố khê đọng và phát triển vốn, khắc phục tình trạng làm việc tùy tiện và không thống nhất giữa các cơ quan chức năng khi giải quyết thanh toán công nợ buộc phải thanh lý tài sản của con nợ, đồng thời tránh những ách tắc( thiệt hại ) cuối cùng dồn về phía NH.

Ổn định lu thông tiền tệ, lành mạnh hóa hoạt động tín dụng, tổ chức nghiên cứu ảnh hởng sâu sắc cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực để rút ra những bài học trong quản lý vĩ mô.

Tiếp tục thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, tiếp tục đổi mới và sắp xếp lại khu vực kinh tế quốc doanh và thực hiện cổ phần hóa các DN quốc doanh ở những lĩnh vực kinh tế thiết yếu của Nhà nớc.

Nhà nớc cần ban hành, bổ sung và hoàn chỉnh các bộ luật, văn bản dới luật liên quan đến hoạt động của ngành NH.

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc

NHNN nên hoàn thiện hơn nữa những văn bản dới luật, cần tạo ra một môi tr- ờng hành lang pháp lý thông thoáng, đồng bộ và linh hoạt.

Do hiện nay cha có một hệ thống các chỉ số mang tính chuẩn mực, rõ ràng để có thể thống nhất đánh giá và so sánh chất lợng tín dụng của các TCTD. Chính vì vậy NHNN nên có sự nghiên cứu và xây dựng một hệ thống các chỉ số phản ánh CLTD của các TCTD nh một công cụ để quản lý quan hệ giữa tăng trởng tín dụng và TCTD. Đồng thời hớng dẫn các TCTD thực hiện, định kỳ hàng năm nên thu thập thông tin để tính toán và thông báo các chỉ số trung bình của toàn ngành về CLTD để các TCTD tham khảo so sánh.

Cải thiện chất lợng của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) và phát huy hiệu quả thực sự của trung tâm này.

NHNH cần tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát các NH và TCTD khác nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng, phòng ngừa tổn thất.

Cần có cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV vay vốn, nên áp dụng mức lãi suất khác nhau cho nợ quá hạn phân chia theo các tiêu thức khác nhau, theo nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nếu những nguyên nhân gây ra nợ quá hạn là những nguyên nhân khách quan thì không nên áp dụng mức lãi suất quá hạn. Điều này cực kỳ bất lợi cho các DNNVV, đặc biệt là doanh nghiệp mới đi vào hoạt động.

3.3.4 Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam

Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh những sai sót, phòng ngừa rủi ro. Việc kiểm tra, kiểm soát phải đợc thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của chi nhánh.

Có chế độ khen thởng rõ ràng, công minh cho các đơn vị trực thuộc nhằm khuyến khích, thúc đẩy các đơn vị đó hoạt động hiệu quả hơn. Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chi nhánh trực thuộc ngân hàng trên cùng một địa bàn. Nghiên cứu chế độ khen thởng có tính chất khuyến khích cán bộ tín dụng mở rộng tín dụng.

Nghiên cứu ban hành cơ chế lãi suất trong nội bộ NH có tính chất khuyến khích mở rộng tín dụng trên địa bàn.

Hỗ trợ SGD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam kinh phí trong công tác đào tạo nghiệp vụ, kiến thức chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên chức nói chung, cán bộ tín dụng nói riêng của ngân hàng.

Kết luận

Với tốc độ phát triển nh vũ bão của nền kinh tế hiện nay, nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế nói chung và của các DN nói riêng ngày càng tăng mạnh. Hơn nữa còn đảm bảo cho các quyết định tài trợ cho các dự án đầu t của NH thực sự đem lại lợi ích cho cả hai bên. Về phía NH là an toàn, sinh lời và bảo toàn đợc nguồn vốn cho vay, không phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi. Về phía khách hàng vay vốn là dự án hoạt động hiệu quả, đem lại lợi nhuận đảm bảo nhu cầu chi trả đúng hạn cho NH. Điều quan tâm lớn của các NH hiện nay là làm sao huy động đợc nhiều vốn với lãi suất thấp nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng cao. Mở rộng tín dụng đối với DNNVV hiện nay là một nhu cầu tất yếu của hầu hết các NHTM, đáp ứng xu hớng chung của toàn cầu hóa , phát triển NH theo mô hình NH bán lẻ hiên đại. Nh vậy việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV không chỉ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển , mà còn giúp giải quyết việc làm cho ngời lao động, giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền…

Chính vì thế mà SGD NHNo & PTNT VN đã và đang tiếp tục hoàn thiện và mở rộng hơn nữa hoạt động tín dụng của mình để phần nào đáp ứng đợc nhu cầu vốn vay của đông đảo khách hàng. Với những nỗ lực và cố gắng mà SGD NHNo & PTNT VN đã thực hiện, SGD sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ đ- ợc giao và có thế mở rộng quy mô hơn nữa góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc.

Cuối cùng, trên cơ sở nhìn nhận một cách khách quan những nguyên nhân tồn tại, mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng phát triển DNNVV và những kiến nghị với Chính phủ, với NHNN, NHNo & PTNT VN, nhằm tạo thuận lợi cho các DN này dễ dàng tiếp cận vốn

Tuy nhiên, việc phát triển DNNVV là một vấn đề lớn, cần có hệ thống giải pháp và điều kiện thực hiện đồng bộ. Do đó trong giới hạn khá nhỏ của chuyên đề em chỉ muốn đóng góp một phần trong tổng thể các giải pháp phát triển DNNVV. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhng do trình độ có hạn, thời gian eo hẹp nên không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc những góp ý, phê bình của thầy cố giáo cũng nh các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Ngân hàng thơng mại. NXB Thống kê

2009.

2. TS. Hồ Diệu: Tín dụng Ngân hàng. NXB Thống kê 2001.

3. TS. Hồ Diệu: Quản trị Ngân hàng. NXB Thống kê 2002.

4. Ari Kokko Fredrik Sjohokm: Sự quốc tế hóa các DNVVN ở Việt Nam.

5. Luật các TCTD sửa đổi bổ sung, Luật DN 2005

6. Nghị định 178/1999/NĐ- CP về bảo đảm tiền vay của TCTD; Nghị định số 85/2002/NĐ- CP ngày 25/10/2002 sửa đổi bổ sung Nghị định

178/1999/NĐ- CP.

7. Tạp chí Ngân hàng 2009, 2010,2011

8. Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam các năm 2009, 2010

Nhận xét của đơn vị thực tập

Sinh viên : Đinh Thế Hoàng

Lớp : NHB -K10

Khoa Ngân hàng- Học viện Ngân hàng

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Xác nhận của đơn vị thực tập

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại sở giao dịch NHNo PTNT VN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w