2.3.2.1 Những tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì vẫn còn nhiều khó khăn hạn chế cần giải quyết :
Thứ nhất, NH cha thực sự bình đẳng trong hoạt động cho vay đối với các
DNVVN. Điều đó đợc thế hiện qua các điều kiện vay vốn thắt chặt, nguồn vốn đáp ứng cho các DN này cũng ở mức hạn chế, tuy vậy nhng cho vay các DNVVN cũng chiếm tỷ trọng khá cao. Các quy chế chính sách của SGD NHNo & PTNT VN hiện hành đều áp dụng chung cho các đối tợng khách hàng, không phân khúc theo thị trờng DNL, DNVVN, cá nhân. Do đó khi thực thi gặp khó khăn, nhất là việc xếp loại khách hàng, các chỉ số tài chính chỉ phù hợp với DN lớn, DNNN, khi áp dụng với DNVVN thì không đủ điều kiện, không chính xác.
Thứ hai, trong cơ cấu d nợ tín dụng theo ngành kinh tế
- Quy trình nghiệp vụ cho vay DN của NH đã đợc điều chỉnh tơng đối phù hợp với từng đối tợng khách hàng và tạo ra tính chủ động cho cán bộ tín dụng. Tuy nhiên vẫn còn tơng đối dài, nhiều khâu tạo ra khó khăn về mặt thời gian cho các DN khi cần sử dụng nguồn vốn huy động kịp thời.
- NH còn hạn chế trong việc tìm kiếm khách hàng và tìm hiểu tâm t nguyện vọng của họ để đa ra sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu của từng loại khách hàng. Những thông tin về DN mà NH có đợc chủ yếu là do khách hàng cung cấp, cha khai thác có hiệu quả các nguồn thông tin khác nh : từ đối tác của khách hàng, từ các NH khác, từ các phơng tiện thông tin đại chúng.
Thứ ba, trình độ lực lợng lao động tại SGD đa số là các cán bộ trẻ, vì vậy mà
còn thiếu kinh nghiệm trong việc thẩm định và quyết định cho vay, cũng nh việc giám sát, thu nợ.
Thông tin mà khách hàng cung cấp thờng không đầy đủ, hoặc thiếu chính xác, nhng cán bộ NH thờng không nắm vững tình hình khách hàng hoặc không cập nhật thông tin từ khách hàng, từ các nguồn nh CIC, các đồng nghiệp... Trong khi số lợng cán bộ am hiểu và có khả năng đánh giá phân tích
tình hình tài chính, dự án của DN còn rất ít và yếu kém, nên khó mà đánh giá chính xác các nguồn thông tin từ DN cung cấp, rất dễ dẫn rới rủi ro cho SGD.
Thứ t, thiếu sự đồng bộ giữa NH và các cơ quan hữu quan.
Sự phối hợp và ủng hộ của Chính quyền địa phơng, các tổ chức, đoàn thể với NH còn cha đồng thuận, thiếu chặt chẽ. Nhiều nơi, cha thực sự tạo điều kiện cho NH trong vấn đề cho vay và thu nợ. Ví dụ điển hình là trong quy trình tín dụng, khi NH và khách hàng tiến hành đi đăng kí giao dịch bảo đảm, còn nhiều thủ tục hành chính rờm rà và mất thời gian. Các văn bản luật, dới luật còn nhiều bất cập, hớng dẫn của các bộ, ban ngành còn cha đồng bộ, và cha kịp thời.
Thứ năm, các thủ tục cho vay còn quá cứng nhắc, phơng thức cho vay cha đa
dạng. Mặc dù với chủ trơng chính sách là mở rộng tín dụng đối với loại hình DNVVN nhng các thủ tục cho vay đối với các DN này còn quá cứng nhắc, nhất là thủ tục về cầm cố, thế chấp tài sản bảo đảm. Quy trình tín dụng còn r- ờm rà, thời gian quyết định cho vay còn kéo dài làm lỡ kế hoạch, cơ hội kinh doanh của DN.
Thứ sáu, loại hình danh mục sản phẩm còn cha đa dạng: sản phẩm còn nghèo
nàn, tính tiện ích cha cao, một số sản phẩm còn phức tạp về thủ tục, thời gian xử lý kéo dài, cha thực sự làm hài lòng khách hàng. Đây là khó khăn của cả hệ thống, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ. Nhìn chung tính cạnh tranh của sản phẩm DNVVN cha cao, chủ yếu nhờ mở rộng về mạng lới và cạnh tranh về lãi suất; cạnh tranh về chủng loại, về chất lợng dịch vụ công nghệ còn hạn chế.
2.3.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại * Những cản trở từ môi trờng vĩ mô
- Trong các loại hình kinh doanh thì kinh doanh tiền tệ là một hoạt động đặc biệt nhạy cảm và chịu tác động mạnh mẽ từ các thay đổi của nền kinh tế trong và ngoài nớc. Mấy năm gần đây, nền kinh tế nớc ta cũng nh các
nớc khác trong khu vực đang đứng trớc những khó khăn nhất định nh tình trạng thiểu phát kéo dài, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đợc, chỉ số giá cả giảm, thêm vào đó là sự biến động liên tục của tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ…
- Sự ra đời của hai Luật ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng đã tạo một hành lang pháp lý cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại, định hớng cho các ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tuy hệ thống văn bản liên quan tới hoạt động của ngân hàng đã đợc cải tiến nhiều nhng vẫn còn cha đồng bộ và khoa học, cha đủ sức điều chỉnh những diễn biến phức tạp trong hoạt động thực tế của các ngân hàng.
- Trong cơ chế cho vay do NHNN ban hành không có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế nhng trên thực tế các quy định về cho vay nh bảo đảm tiền vay lại là những cản trở đối với khu vực kinh tế t nhân khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
* Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp
Tình hình sản xuất kinh doanh thờng không ổn định. Bên cạnh đó còn tồn tại một số doanh nghiệp làm ăn phi pháp, buôn lậu, lừa đảo, trong quá trình kinh doanh thờng chiếm dụng vốn của các đối tác kinh doanh, đến khi mất khả năng thanh toán thì lừa đảo ngân hàng, giả mạo giấy tờ xin vay vốn rồi bỏ trốn. Vì vậy đã tạo nên một ấn tợng không tốt về đối tợng khách hàng này.
Khó khăn lớn nhất DNVVN là không đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp mới thành lập, uy tín cha đủ, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, tình hình tài chính cha ổn định nên cha đáp ứng đợc các yêu cầu của ngân hàng.
Một nguyên nhân khá phổ biến xuất phát từ phía khách hàng khiến ngân hàng từ chối cho vay là vấn đề lập dự án của doanh nghiệp. Do có cha có kinh nghiệm và trình độ năng lực hạn chế nên các dự án của doanh nghiệp
nhiều khi không tính toán đầy đủ, rõ ràng, chính xác các yếu tố chi phí, đầu t, theo công nghệ nào, thị trờng nào, thời gian triển khai hiệu quả của dự án…
* Nguyên nhân từ ngân hàng
Khó khăn trong cho vay không chỉ do từ phía khách hàng, chính bản thân Ngân hàng cũng có nhiều hạn chế làm cản trở công tác này:
- Trớc hết ngay bản thân chính sách tín dụng của ngân hàng thờng chú trọng vào các khách hàng là các doanh nghiệp lớn. Hiện nay, SGD NHNo & PTNT VN cũng nh các NHTM khác nói chung đang chú trọng vào các chính sách thu hút đầu t vào các dự án lớn, các doanh nghiệp lớn nh các Tổng công ty 90, 91... Cho vay doanh nghiệp lớn đợc coi là an toàn bởi họ đợc nhận sự bảo lãnh và sự trợ giúp của Nhà nớc, có sức mạnh tài chính lại có mạng lới chi nhánh rộng rãi, dễ dàng nắm bắt thông tin.
Trong khi các doanh nghiệp lớn mỗi lần vay thờng có doanh số lớn làm d nợ tăng lên nhanh chóng và mang laị lợi nhuận lớn cho ngân hàng thì các DNVVN do khả năng tài chính hạn hẹp, giá trị tài sản không lớn nên mỗi lần vay chỉ vay từng món nhỏ, khiến ngân hàng ngần ngại trong cho vay DNVVN.
Mặc dù hiện nay SGD NHNo & PTNT VN đã đa vào áp dụng nhiều hình thức cho vay nh cho vay từng lần, cho vay từng món, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trả góp… trên lý thuyết thì tất cả mọi đối tợng khách hàng đều đợc áp dụng các hình thức cho vay trên, nhng thực tế thì DNVVN mới chỉ đợc vay theo món. Tuy hình thức vay này giúp ngân hàng quản lý chặt chẽ đợc các món vay nhng lại gây khó khăn cho doanh nghiệp vì mỗi lần cần vay ngân hàng các DNVVN lại phải lặp lại tất cả các thủ tục cần thiết, tốn nhiều thời gian và công sức.
- Bên cạnh đó, theo quy định hiện nay, có tài sản thế chấp là một điều kiện bắt buộc để một DNVVN vay vốn ngân hàng. Thông thờng khách hàng
sản thế chấp lại là một vấn đề khó khăn đối với các DNVVN chính vì vậy các doanh nghiệp rất khó tiếp cận đơc với ngân hàng.
Chơng 3
Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch NHNo &
PTNT Việt Nam
3.1 Định hớng phát triển của Sở giao dịch NHNo & PTNT VN và quan điểm của Sở về hoạt động cho vay.
3.1.1 Mục tiêu hoạt động cho năm 2011
Phát huy những thành tựu đã đạt đợc trong năm 2010, Ban lãnh đạo Sở giao dịch NHNo & PTNTVN đã đề ra những mục tiêu phát triển của năm 2011, cụ thể trong lĩnh vực tín dụng nh sau :
Duy trì mức tăng trởng, đảm bảo cơ cấu hợp lý nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Bám sát mục tiêu của chính phủ, NHNN, NHNo VN. Tích cực khai thác nguồn vốn ổn định, thực hiện đầu t có chọn lọc, chú trọng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng truyền thống, hạn chế cho vay trung và dài hạn nhằm nâng cao chất lợng tín dụng. Tích cực khai thác mở rộng dịch vụ, nâng cao chất lợng dịch vụ.
Chủ động trong việc thực thi chính sách tiền tệ, duy trì thanh khoản gắn với an toàn hoạt động, linh hoạt ứng phó kịp thời với những biến động mạnh mẽ của môi trờng kinh doanh, tuân thủ các cơ chế, chỉ đạo của NHNo VN.
Thực hiện điều hành tỉ giá linh hoạt theo định hớng và chỉ đạo của NHNN góp phần can thiêp, bình ổn thị trờng ngoại hối.
- Nguồn vốn nội tệ 15.000 tỷ đồng, tăng 700 tỷ đồng so với đầu năm, (không bao gồm tiền gửi của các DN 3G )
- Nguồn vốn ngoại tệ 140 triệu USD, tăng 20 triệu so đầu năm
- D nợ nội tệ 4.300 tỷ đồng, tăng 630 tỷ đồng so với đầu năm ( không bao gồm d nợ của các doanh nghiệp 3G).
- D nợ ngoại tệ 190 triệu USD tăng 34 triệu USD so với đầu năm. - Tỉ lệ nợ xấu dới 3% tổng d nợ.
- Tài chính kinh doanh có lãi, đủ quỹ tiền lơng, thởng theo quy định.
3.1.2 Một số định hớng triển khai mở rộng tín dụng
- Bám sát chỉ tiêu tăng trởng tín dụng trung ơng giao, lựa chọn khách hàng tốt, nâng tỉ trọng cho vay ngắn hạn, đa dạng hóa loại hình khách hàng, phân tán rủi ro, thực hiện tốt việc cho vay hỗ trợ lãI suất.
- Thực hiện kiểm soát chặt chẽ chất lợng tín dụng, triển khai nghiêm túc phân loại đánh giá khách hàng, trích dự phòng rủi ro và xử lý nợ. Tăng cờng công tác xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro, đôn đốc các đơn vị có tiềm ẩn rủi ro để thu hồi nợ, phấn đấu giảm nợ xấu.
- Chấp hành nghiêm túc quy trình, quy chế nghiệp vụ; tăng cờng công tác kiểm tra và tự kiểm tra, kiểm toán nộ bộ, nhằm phát hiện tồn tại tiếu sót để khắc phục kịp thời, nâng cao chất lợng các khoản cho vay.
3.2 các giải pháp cụ thể nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tại SGD NHNo & PTNT VN .
3.2.1 Xây dựng cơ chế cho vay phù hợp và linh hoạt
Một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ trọng tín dụng cho các DNVVN tại SGD NHNo & PTNT VN còn thấp là do SGD vẫn cha có những chính sách tín dụng hớng đến đối tợng này. Vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi
cho các DNVVN dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng hơn, SGD cần xây dựng một chính sách tín dụng linh hoạt, phù hợp với từng đối tợng khách hàng. Cần đổi mới cơ chế cho vay của SGD theo những hớng sau :
* Về chính sách lãi suất:
Ngân hàng vẫn có thể đa ra các mức lãi suất khác nhau áp dụng cho các ngành nghề sản xuất kinh doanh đang có nhiều triển vọng phát triển, đợc Nhà nớc khuyến khích, hỗ trợ, các khách hàng vay vốn với số lợng lớn, hoặc có quan hệ vay trả thờng xuyên, đợc ngân hàng tín nhiệm thì có thể xem xét mức lãi suất thấp hơn so với các khách hàng khác.
* Về phơng thức cho vay:
Hiện nay các DNVVN mới chỉ đợc vay ngân hàng theo một phơng thức duy nhất là vay theo món, điều này làm hạn chế khả năng mở rộng hoạt động tín dụng của SGD NHNo & PTNT VN. Do đó, giải pháp về phơng thức cho vay ở đây là ngân hàng nên mạnh dạn áp dụng phơng pháp cho vay theo hạn mức tín dụng đối với các khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, vay vốn trả nợ thờng xuyên và có tín nhiệm với ngân hàng .
* Thời hạn cho vay :
Sẽ không chỉ căn cứ vào mục đích vay mà còn căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Các ngân hàng cần tham gia nh một nhà đầu t. Có thể coi ngân hàng nh một cổ đông đợc u tiên thu lãi ngay đầu tiên và phải rút ra khỏi hội đồng quản trị sau khi đã thu đợc toàn bộ vốn vay cả gốc lẫn lãi.
* Vấn đề đảm bảo tiền vay:
Hiện nay, vấn đề tài sản đảm bảo tiền vay là một khó khăn lớn cho các DNVVN khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Thực tế cho thấy, nhiều Ngân hàng khi xem xét một đơn xin vay hầu nh chỉ quan tâm đến giá trị tài sản thế
chấp và các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp của khách hàng có đầy đủ và hợp pháp không. Nhng trong điều kiện nớc ta thời gian qua thì tài sản thế chấp cha thể đợc coi là một đảm bảo chắc chắn cho doanh nghiệp bởi vấn đề xử lý tài sản thế chấp còn gặp nhiều khúc mắc, ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi vốn khi doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả.
* Thành lập quỹ riêng để cho vay DNVVN và có cơ chế xử lý rủi ro thích hợp:
Việc thành lập một quỹ dành riêng để cho vay nh vậy sẽ tạo đợc nguồn vốn ổn định, chủ động đáp ứng nhu cầu của DNVVN, đồng thời giúp cán bộ tín dụng yên tâm hơn khi cho vay đối với DNVVN.
3.2.2 Thực hiện tốt chính sách marketing trong việc tiếp cận với các DNVVN, tăng cờng mối quan hệ chặt chẽ giữa Ngân hàng và DNNVV. DNVVN, tăng cờng mối quan hệ chặt chẽ giữa Ngân hàng và DNNVV.
Chủ động tìm kiếm khách hàng: việc tuân thủ nguyên tắc bán cái khách hàng cần chứ không phải bán cái mình có đã đem lại thành công không chỉ đối với doanh nghiệp kinh doanh mà ngay cả Ngân hàng cũng vậy. Điều này thể hiện là các Ngân hàng đều thành lập phòng nghiên cứu khách hàng, qua đó tìm kiếm khách hàng tiềm năng để từ đó nắm bắt đợc nhu cầu khách hàng cung cấp sản phẩm phù hợp. Hiện nay SGD NHNo & PTNT VN đã đa ra một số giải pháp tích cực:
- Ngân hàng cần tăng cờng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, có phẩm chất tốt, đặc biệt là tâm huyết với nghề,sẵn sàng đi sâu xuống cơ sở để tìm kiếm cơ hội đầu t và đa ra quyết định nhanh, chính xác trong mỗi khoản vay.
- Tích cực tiếp cận khách hàng mới để thiết lập quan hệ tín dụng, nhanh nhạy với một thái độ không nên quá vồ vập cũng nh coi nhẹ. Việc coi trọng