Là dụng cụ biến đổi cơ năng thành điện năng.

Một phần của tài liệu tuyển tập chuyên đề điện xoay chiều (Trang 46)

Câu 491 : Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường đợ dòng điện trong mạch cĩ biểu thức lần lượt là: u = 100.cos100πt (V) và i 2.cos(100 t ) A( )

3 π π

= + . Cơng suất tiêu thụ trong mạch là:

A. 200 (W) B. 50 (W) C. 100 (W) D. 400 (W)

Câu 492: Đặt giữa hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều cĩ biểu thức u 200 2cos100 t V= π ( ) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua tụ điện cĩ giá trị I = 2 (A). Điện dung của tụ điện cĩ giá trị là:

A. 0,318 (F). B. 31,8(µF). C. 0,318(µF). D. 31,8 (F).

Câu 493 : Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100(Ω), tụ điện cĩ điện dung C = 4

10 π −

(F) và cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L điều chỉnh được, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cĩ biểu thức u = 200 2cos(100 tπ +π / )(V)4 . Tính độ tự cảm L của cuộn dây để cơng suất tồn mạch cực đại và tìm giá trị cơng suất khi đĩ :

A. L = π (H) ; P = 600 (W). B. L = π (H) ; P = 800 (W).

C. L = 1

π (H) ; P = 400 (W). D. L

1

π (H) ; P = 200 (W).

Câu 494 : Một cuộn dây khi mắc vào điện áp u = 50cos( 100πt + π/3 ) ( V ) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,2 2 A và cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây là 2,5W. Hệ số cơng suất của mạch là

A. 0,15 B. 0,75 C. 0,25 D. 0,50

Câu 495 : Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này?

A. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở R của mạch.

B. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.

Một phần của tài liệu tuyển tập chuyên đề điện xoay chiều (Trang 46)