Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm giảm D cường độ dịng điện hiệu dụng tăng.

Một phần của tài liệu tuyển tập chuyên đề điện xoay chiều (Trang 36)

Câu 391 : Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) với U0, ω khơng đổi vào hai đầu đọan mạch R,L,C mắc nối tiếp. Cho điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử : UR = 80V; UL = 120V (cuộn dây thuần cảm); UC = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch bằng

A. 100V. B. 220V. C. 140V. D. 260V.

Câu 392 : Mạch điện xoay chiều cĩ R = 20 Ωmắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch cĩ biểu thức: u =80cosωt (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 40 V. Cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch bằng

A. 1A. B. 2A. C. 2 2 A. D. 2 A.

Câu 393: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang cĩ giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta cĩ thể làm bằng cách nào dưới đây?

A. Tăng điện dung. B. Giảm điện trở.

C. Tăng hệ số tự cảm. D. Giảm tần số dịng điện.

Câu 394 : Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở R = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung C = F

π 4 10−3

và đoạn mạch MB chứa cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L = H

π 1 , 0

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp cĩ biểu thức:

t

u =120 2cos100π (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 192 2 V. B. 192 V. C. 96 2 V. D. 96 V.

Câu 395: Một máy hạ áp cĩ hai cuộn dây 1000 vịng và 500 vịng. Khi nối máy hạ áp với điện áp xoay chiều u =100 2cosωt(V) thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở bằng

A. 100 2 V. B. 50 2 V. C. 100 V. D. 50 V.

Câu 396: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω, cuộn dây thuần cảm cĩ L = π 2 1 H, tụ điện cĩ C = π 4 10 .

5 − F mắc nối tiếp. Biết u

AB = 120 2 cos(100πt + π/6) V. Biểu thức của cường độ dịng điện tức thời là

A. i = 2 cos(100πt + π/3) (A). B. i = 2 cos(100πt + π/6) (A).

Một phần của tài liệu tuyển tập chuyên đề điện xoay chiều (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w