Câu 314 : Dịng điện xoay chiều hình sin là
A. dịng điện cĩ cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.
B. dịng điện cĩ cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian.
C. dịng điện cĩ cường độ biến thiên điều hịa theo thời gian.
D. dịng điện cĩ cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
Câu 315 : Một khung dây dẫn phẳng cĩ diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vịng dây quay đều với vận tốc
2400vịng/phút trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ B→ vuơng gĩc trục quay của khung và cĩ độ lớn B =
0,005T. Từ thơng cực đại gửi qua khung là
A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb
Câu 316 : Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều cĩ cảm ứng từ →Bvuơng gĩc trục quay của
khung với vận tốc 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gửi qua khung là 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong
khung là
A. 25 V B. 25 2V C. 50 V D. 50 2V
Câu 317 : Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch cĩ biểu thức: i = 2cos (100 πt + π/6) (A) Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ trong mạch cĩ giá trị:
A. 2A. B. - 0,5 2A. C. bằng khơng D. 0,5 2 A.
Câu 318: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C khơng phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V
Câu 319 : Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C khơng phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V
Câu 320 : Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C khơng phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:
Câu 321 : Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C,khơng phân nhánh.Nếu dịng điện qua mạch cĩ tần số f1 thì cảm
kháng bằng 240Ω cịn dung kháng bằng 60Ω.Nếu dịng điện qua mạch cĩ tần sơ f2=30(Hz) thì điện áp tức thời u
và dịng điện tức thời i trên mạch cùng pha, f1 bằng:
A. 15(Hz) B. 60(Hz) C. 50(Hz) D. 40(Hz)
Câu 322 : Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dịng điện phải bằng:
A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50 Hz
Câu 323 : Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối
tiếp.Điện áp ở hai đầu mạch là u = U 2cosωt (V). Điện áp hiệu dụng của đoạn R,L cĩ giá trị khơng đổi là 120V.
Giá trị của U là
A. 240V. B. 200V. C. 120V. D. 100V.
Câu 324 : Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm cĩ độ tự cảm L =
π 2
(H) và tụ điện cĩ điện dung C=
π 4 10−4
F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi U. Điện áp hiệu dụng của đoạn R,L cĩ giá trị khơng đổi khi R biến thiên. Giá trị của ω là dụng của đoạn R,L cĩ giá trị khơng đổi khi R biến thiên. Giá trị của ω là
A. 50π(rad/s). B. 60π(rad/s). C. 80π(rad/s). D. 100π(rad/s).
Câu 325 :Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện cĩ điện dung
) ( 10 4 F C π −
= . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy với hai giá trị
của R là: R=R1 và R=R2 thì cơng suất của mạch điện bằng nhau. Tính tíchR1.R2?
A. R1.R2 =10 B. R1.R2 =101 C. R1.R2 =102 D. R1.R2 =104
Câu 326 :Cho doạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng cĩ độ tự cảm L= π 1
H, tụ điện cĩ điện
dung C= 2π
10-4
F, R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB cĩ biểu thức: uAB=200cos100πt (V). Xác định R để mạch tiêu thụ cơng suất 80W. mạch AB cĩ biểu thức: uAB=200cos100πt (V). Xác định R để mạch tiêu thụ cơng suất 80W.
A.50Ω, 200Ω. B. 100Ω, 400Ω. C. 50Ω, 200Ω. D. 50Ω, 200Ω.
Câu 327 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L=
π 1 H và tụ điện C= π 4 10−3 F mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2cos100πt(V). Điện trở của biến trở phải cĩ giá trị bao
nhiêu để cơng suất của mạch đạt giá trị cực đại?
A. R=120Ω. B. R=60Ω. C. R=400Ω. D. R=60Ω.
Câu 328 : Cho doạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng cĩ độ tự cảm L=π 1
H, tụ điện cĩ điện
dung C= 2π
10-4
F, R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB cĩ biểu thức: uAB=200cos100πt (V). Xác định R để mạch tiêu thụ cơng suất 80W. mạch AB cĩ biểu thức: uAB=200cos100πt (V). Xác định R để mạch tiêu thụ cơng suất 80W.
A.50Ω, 200Ω. B. 100Ω, 400Ω. C. 50Ω, 200Ω. D. 50Ω, 200Ω.
Câu 329 : Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều cĩ giá trị cực đại U0 cơng suất tiêu thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đĩ một hiệu điện thế khơng đổi cĩ giá trị U0 thì cơng suất tiêu thụ trên R là
A. P B. 2P C. 2P D. 4P
Câu 330 : Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện cĩ điện dung C biên đổi được và cuộn dây chỉ cĩ
độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là u = U0cos100πt (V). Ban đầu độ lệch pha giữa u
và i là 600 thì cơng suất tiêu thụ của mạch là 50W. Thay đổi tụ C để uAB cùng pha với i thì mạch tiêu thụ cơng suất:
Câu 331 : Xét cuộn dây cĩ độ tự cảm L =
π 4 , 0
H. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp khơng đổi U1 = 12 V thì
cường độ dịng điện qua cuộn dây là I1 = 0,4 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này điện áp xoay chiều cĩ giá trị
hiệu dụng U2 = 12 V, tần số f = 50 Hz thì cơng suất tiêu thụ ở cuộn dây là:
A. 1,2 (W). B. 1,6 (W). C. 4,8 (W). D. 1,728 (W).
Câu 332 : Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 100 2.cos 2πft (V), với f khơng đổi, vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần cảm và tụ điện thì dịng điện qua mỗi phần tử trên đều cĩ cùng một giá trị hiệu dụng là 2A. Khi đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 150W B. 100 3W C.100W D. 200W
Câu 333 : Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây khơng thuần cảm và tụ điện (cĩ điện dung thay đổi được) mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ điện bằng
2.10-4/(π√3) F thì mạch xảy ra cộng hưởng điện. Biết khi đĩ điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây bằng điện áp
hiệu dụng ở hai đầu mạch và gấp đơi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R. Cơng suất nhiệt trên cuộn dây khi đĩ bằng
A. 50 W. B. 100 W. C. 200 W D. 250 W.
Câu 334 : Đoạn mạch xoay chiều AB cĩ điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau π/3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện cĩ điện dung C thì cosϕ
= 1 và cơng suất tiêu thụ là 100W. Nếu khơng cĩ tụ thì cơng suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
A. 80W B. 86,6W C. 75W D. 70,7W
Câu 335 : Đoạn mạch xoay chiều AB cĩ điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch R2C , điện áp hiệu dụng hai đầu
R1 và hai đầu đoạn mạch R2C cĩ cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau π/3. Nếu mắc nối tiếp thêm cuộn dây thuần
cảm thì cosϕ = 1 và cơng suất tiêu thụ là 200W. Nếu khơng cĩ cuộn dây thì cơng suất tiêu thụ của mạch là bao
nhiêu?
A. 160W B. 173,2W C. 150W D. 141,42W
Câu 336 : Đặt điện áp xoay chiều u=120 2cos(100πt + π/3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện C=
π 4 10−
mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đĩ bằng:
A. 144W B.72W C.240W D. 100W
Câu 337 : Đoạn mạch RLC nối tiếp cĩ cuộn dây thuần cảm L = 1/π H, tụ điện C = 2.10-4/π F và biểu thức điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch u = U0cos(100πt) V. Dùng ampe kế nhiệt đo được cường độ dịng điện qua cuộn cảm bằng
1A. Nếu nối tắt cuộn cảm thì cường độ dịng điện hiệu dụng chạy qua điện trở bằng bao nhiêu?
A. 1 A. B. 2 A. C. 2/ 2 A D. 2 2 A
Câu 338: Mạch RLC nối tiếp: cuộn cảm thuần cĩ L = 1/(2π) H, điện áp trên cuộn cảm và trên hai đầu đoạn mạch lần lượt cĩ biểu thức: uL = 100cos(100πt + 2π/3) V và u = 100cos(100πt + π/6) V. Giá trị của R và ZC là:
A. R = 50 3Ω và ZC = 50 Ω. B. R = 50 Ω và ZC = 50 Ω.
C. R = 50/ 3Ω và ZC = 50 Ω. D. R = 100 Ω và ZC = 100 Ω.
Câu 339 : Một máy phát điện xoay chiều một pha cĩ p cặp cực nam châm, roto quay với tốc độ 900 vịng /phút thì tần số dịng điện do máy phát ra là 60Hz. Số cặp cực p của nam châm là
A. 2 B. 4 C. 3 D.6
Câu 340 : Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L =
π 1
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
100Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=100 2cos100πt(V). Biểu thức cường độ
dịng điện trong mạch là A.i cos( t ) 4 100π −π = (A). B. i cos( t ) 2 100π +π = (A). C. i cos( t ) 4 100 2 π +π = (A). D. i cos( t ) 2 100 2 π −π = (A).
Câu 341: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cĩ điện trở thuần R, cảm kháng ZL mắc nối tiếp với tụ cĩ dung
kháng ZC. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Mối liên
hệ đúng là:
Câu 342: Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π/3) (V) vào hai đầu một đoạn mạch cĩ R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là i = I0 sin(100πt + π/3) (A). Hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng
A. 0,87 B. 0,6. C. 0,71. D. 0,50.
Câu 343 : Đặt điện áp u = 200 2 cos100 t(V)π vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần cĩ cảm kháng ZL = 100 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đĩ, điện áp hai đầu cuộn cảm là
uL = 100 2 cos(100 tπ + π/ 2)(V). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 100 W B. 50 W C. 400 W D. 200 W
Câu 344 : Mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn thuần cảm cĩ L thay đổi được. Khi L = 1/π H và L = 4/π H thì điện áp trên hai bản tụ cĩ cùng giá trị. Giá trị của L để điện áp trên hai đầu điện trở bằng điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. 1,5/π H B. 2,0/π H C. 5/π H D. 2,5/π H
Câu 345: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt + π/6) (V) lên hai đầu A và B thì dịng điện trong mạch cĩ biểu thức i = I0cos(ωt
– π/3) (A). Đoạn mạch AB chứa
A. tụ điện. B. điện trở thuần.
C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây cĩ điện trở thuần.
Câu 346 : Nếu cường độ xoay chiều chạy qua một mạch cĩ R và C mắc nối tiếp nhanh pha hơn hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch một gĩc π/6 thì chứng tỏ tụ điện cĩ
A. dung kháng bằng điện trở hoạt động.B. dung kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động. B. dung kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động. C. dung kháng lớn hơn điện trở hoạt động.