Khối Tính Common mode cực tiểu

Một phần của tài liệu mô phỏng hệ truyền động biến tần đa bậc động cơ KBĐ xoay chiều ba pha dựa trên từ thông với C.M cực tiểu (Trang 52)

Khối này đơn giản là tính ra giá trị điện áp vsn sau đĩ hiển thị kết quả (để so sánh với kết quả ở chương 4). Thật ra khối này cĩ thể dùng mạch logic trong PSIM để tạo. Nếu viết bằng visual C++, ta cĩ :

Chương trình tính giá trị CM như sau:

// This is a C_M display in C++ program

// The generated DLL is to be linked to PSIM #include<math.h>

void _declspec(dllexport) ham (double t,double delt,double *in,double *out)

{ double vao,vbo,vco,von; vao=in[0]; vbo=in[1]; vco=in[2]; von=(vao+vbo+vco)/3; out[0]=von;out[2]=0;out[1]=0; } 5.3.3. Mơ phỏng

Với sơ đồ như hình 5.11a và 5.11b (PHỤ LỤC 3), ta chọn thơng số của động cơ tương tự như mạch đã được triệt giảm C.M ở chương 4. Cụ thể là:

Chương 5: Xây dựng phương thức triệt giảm common mode tối ưu, mơ phỏng hệ truyền động, đánh

giá kết quả mơ phỏng GVHD: T.S Nguyễn Văn Nhờ

Udc = 540V; tần số sĩng mang tam giác fp = 5KHz 2. Thơng số ĐCKĐB

Uđm = 220V; fđm = 50Hz; Rs = 0.294Ω; Ls = 0.00139H; Rr = 0.159Ω Lr = 0.00074H; Lm = 0.041H; P = 6; Mqt = 0.01

3. Thơng số Tải

Chọn tải cĩ moment bằng hằng so cụ thể: Constant Torque = 20 N.m; Mqt = 0.01.

Thực hiện mơ phỏng với fyc = 50Hz, sơ đồ mơ phỏng như hình 5.11 a,b trong Phụ lục 3. Các khối DLL kết nối với các khối khác trong PSIM. Điện áp nguồn sin ba pha cĩ biên độ và tần số cố định. Tuỳ theo tỉ số điều chế m mà ta cĩ các giá trị biên độ thích hợp nhập vào. Cụ thể trong phần mơ phỏng này chọn m = 0,6. Dựa vào cơng thức (5.45), tính được biên độ của tín hiệu Vrx12 = 0.69V.

4. Kết quả mơ phỏng

Kết quả chi tiết được trình bày trong phần Phụ lục 4, ở đây chỉ nêu kết quả mà dựa vào đĩ cĩ thể rút ra những nhận xét về phương thức điều chế mới được đề cử.

Hình 5.12: Điện áp sin điều khiển ba pha Vrx12

Hình 5.13: Dịng tải 3 pha xác lập

Hình 5.14: Điện áp pha A – Tâm nguồn DC

Hình 5.15: Sĩng offset và sĩng điều chế pha A

Hình 5.16: Giá trị Common Mode chỉ cịn 80 V đỉnh với tần suất thấp hơn

5.4. KẾT LUẬN

Dựa vào kết quả mơ phỏng thu được, so sánh với kết quả trong bài tốn mơ phỏng ở mục 4.3.3, ta nhận thấy với cùng một động cơ, điện áp VDC

và điều kiện phụ tải, điện áp C.M đã giảm từ 90 volt (Vmax) xuống cịn 80 volt (Vmax) với mật độ xuất hiện xung áp cũng ít hơn và phương thức tính tốn cũng đơn giản hơn: chỉ cần nạp số bậc của biến tần vào giải thuật trong khi phương thức cũ phải tìm ra các trạng thái chuyển mạch cĩ điện áp common mode cao để triệt bỏ. Đặc biệt cĩ thể chuyển đổi phương thức SVPWM hay DPWM qua việc tính Voffset. Do đĩ theo chủ quan người thực hiện rõ ràng phương án điều chế vừa thiết lập cĩ nhiều ưu điểm hơn.

Chương 6: Phương thức điều khiển vector GVHD: T.S Nguyễn Văn Nhờ

CHƯƠNG 6:

HỆ TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ ĐIỀU KHIỂN DỰA THEO TỪ THƠNG ROTOR

Qua quá trình tính tốn và chạy chương trình mơ phỏng trong chương 5, phương thức điều chế được đề cử đã chứng thực được việc giảm đáng kể điện áp common mode trong hệ truyền động biến tần đa bậc với tải động cơ KĐB xoay chiều ba pha. Hiện nay trên thực tế phương thức điều khiển V/f đã bộc lộ nhiều khuyết điểm vì về cơ bản mà nĩi phương thức này điều khiển dựa trên cơ sở V/f = const, trong khi đĩ với động cơ KĐB xoay chiều ba pha gần như tất cả các thơng số đều động, khi làm việc nĩ thay đổi rất nhiều theo điều kiện, mơi trường làm việc. Để kiểm chứng một cách chi tiết hơn tính ưu việt của mạch vừa thiết kế, đề tài sẽ vận dụng mạch điều khiển trên để điều khiển hệ truyền động biến tần đa bậc – động cơ KĐB xoay chiều ba pha dựa trên từ thơng.

Một phần của tài liệu mô phỏng hệ truyền động biến tần đa bậc động cơ KBĐ xoay chiều ba pha dựa trên từ thông với C.M cực tiểu (Trang 52)